Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  23
 Số lượt truy cập :  33264315
Ảnh hưởng nồng độ silic đến khả năng kháng bệnh đốm lá do nấm Cercospora sp. trên rau xà lách thủy canh
Thứ sáu, 23-04-2021 | 08:04:48

Nguyễn Huy Tài(1), Lý Thị Cẩm Duyên(2), Nguyễn Thị Thu Nga(1), Nguyễn Bảo Vệ(1)

TÓM TẮT

 

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tính mẫn cảm bệnh đốm lá trên 3 giống xà lách và ảnh hưởng nồng độ silic cung cấp qua rễ trong dung dịch dinh dưỡng và phun qua lá đến khả năng kháng bệnh đốm lá do Cercospora sp. trên xà lách thủy canh. Kết quả giống xà lách Rado 45 dễ mẫn cảm với bệnh đốm lá với tỷ lệ và trung bình diện tích lá bệnh cao nhất là 99,9% và 7,4%, khác biệt ý nghĩa so với giống Rado 357 và Romaine ở thời điểm 9 ngày sau khi chủng bệnh. Ở 9 ngày sau khi chủng bệnh, trung bình diện tích lá bệnh của giống Rado 45 ở nồng độ silic cung cấp qua rễ 10 và 20 ppm tương ứng là 17,0% và 16,8%, trung bình này thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với nồng độ silic 30 ppm (27,1%) và 40 ppm (27,7%); tuy nhiên, không khác biệt ý nghĩa so với đối chứng (21,6%). Kết quả nồng độ silic 0, 20, 40, 60, và 80 ppm phun lá ở 3 ngày sau khi chủng bệnh, trung bình diện tích lá bệnh của giống Rado 45 ở nồng độ silic 40 ppm thấp hơn ý nghĩa so với nồng độ 80 ppm và đối chứng; tuy nhiên, giữa tất cả các nồng độ silic có sự khác biệt không ý nghĩa về trung bình diện tích lá bệnh ở thời điểm 5 và 7 ngày sau khi chủng bệnh.

 

Từ khóa: Silic, bệnh đốm lá (Cercospora sp.)giống xà lách thủy canh

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!


1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ;

2 Sinh viên ngành Bảo vệ thực vật Khóa 42, Trường Đại học Cần Thơ

Trích TC KHCN NN Việt Nam.

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 943

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Nghiên cứu thành phần loài bọ phấn aleyrodidae (homoptera) và đặc điểm sinh học, sinh thái học, biện pháp phòng trừ bọ phấn thuốc lá Bemisa tabaci Gennadius hại cây họ cà ở vùng Hà Nội ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn Bacillus từ đất trồng đinh lăng có hoạt tính đối kháng vi khuẩn Erwinia carotovora gây bệnh thối nhũn ( Thứ ba, 28/12/2021 )
  • Ảnh hưởng của vi nhũ chitosan-dầu neem đến sâu khoang hại rau (Spodoptera litura) trong phòng thí nghiệm ( Thứ sáu, 26/11/2021 )
  • Xác định mối quan hệ giữa rệp sáp bột hồng và bệnh chổi rồng gây hại cây khoai mì trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Đánh giá khả năng sử dụng ong ký sinh Diadegma semiclausum trong phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự tại Đà Lạt – Lâm Đồng ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và đánh giá hiệu quả kiểm soát Rệp vảy xanh Coccus viridis Green của bọ rùa Chilocorus. (Coleoptera: Coccinellidae) trên cây cà phê tại Đắk Lắk ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Nghiên cứu một số đặc điểm của nấm Bipolaris cactivora gây bệnh thối trái thanh long (Hylocereus spp.) tại Bình Thuận. ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Nghiên cứu khả năng sử dụng Bọ đuôi kìm để phòng trừ sâu đục thân hại mía tại vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hóa ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng Metarhizium anisopliae đối với thành trùng bọ hà (Cylas formicarius) gây hại trên khoai lang ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Phát hiện định tính và định lượng Cucumber mosaic virus (CMV) gây hại trên dưa leo trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Lâm Đồng ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Ảnh hưởng của thức ăn và nhiệt độ lên sự phát triển của sâu kéo màng Hellula undalis Fabricius (Lepidoptera: Pyralidae) ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Tiềm năng của virus SeNPV (Spodoptera exigua nucleopolyhedrovirus) đối với sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hübner (Lepidoptera: Noctuidae) tại đồng bằng sông Cửu Long ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Đánh giá khả năng phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh thán thư hại Xoài ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Đánh giá hoạt tính kháng nấm của dịch chiết ngoại bào chủng Serratia marcescens DT3 trong các môi trường nuôi cấy khác nhau ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục thân mía mới xuất hiện tại Việt Nam – đục thân bốn vạch ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Một số đặc điểm hình thái, sinh học cơ bản của rệp sáp trên xoài tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sâu đục trái bưởi Citripestis sagittiferella Moore (Lepidoptera: Pyralidae) tại Tiền Giang ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Ảnh hưởng của nấm và tuyến trùng đến bệnh vàng lá, thối rễ ở cây cà phê vối trên các nền luân canh khác nhau tại Tây Nguyên ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Hiệu quả sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi để hạn chế rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti hại sắn tại Tây Ninh ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Xác định nấm Arcopilus aureus và Chaetomium globosum bằng giải trình tự vùng gen β-tubulin ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD