Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  24
 Số lượt truy cập :  33269237
Bệnh mốc vàng
Thứ sáu, 26-10-2018 | 13:39:27

Tên khoa học: Aspergillus spp

Triệu chứng bệnh mốc vàng hạt đậu nành do nấm Aspergillus spp:

Đây là bệnh phổ biến rộng ở ĐBSCL và miền Đông nam bộ. Bệnh đã gây hại khá trầm trọng, nhiều ruộng đã phải thiêu hủy tòan bộ và gieo lại, làm trễ thời vụ và hao tốn hạt giống. Qua theo dõi chúng tôi ghi nhận rằng đậu nành được thu họaxh vào mùa nắng thì sẽ ít bị nhiễm bệnh này hơn là vào mùa mưa. Cũng có ghi nhận cho rằng, giống có hàm lượng chất béo càng cao thì càng dễ nhiễm bệnh này.

Hạt đậu nành  bị bệnh và bào tử nấm Aspergillus spp

 

Hạt bị phủ một lớp mốc màu vàng xanh, vàng sậm hoặc nâu vàng tùy theo giai đọan phát triển của bệnh. Hạt bệnh thường mất khả năng nẩy mầm, trong trường hợp nhiễm nhẹ thì hạt có thể mọc mầm được nhưng cây con phát triển yếu và chết rất nhanh.

Tác nhân gây bệnh mốc vàng hạt đậu nành do nấm Aspergillus spp:

Bệnh do nấm Aspergillus spp., nấm bệnh có thể tấn công hạt đang được tồn trữ hoặc vừa được gieo xuống đất hoặc còn được mang trong trái ngòai đồng. Nấm bệnh được lưu tồn trong không khí, trong đất, trong nước và xác cây bệnh ngòai đồng, nhưng chủ yếu là trong hạt giống.

Biện pháp phòng trị bệnh mốc vàng hạt đậu nành do nấm Aspergillus spp:

Vệ sinh đồng ruộng, khử đất và khử hạt giống trong khi tồn trữ và trước khi gieo. Bố trí thời vụ thích hợp để khi đậu cho trái và chín không rơi vào lúc có mưa.

Trở lại      In      Số lần xem: 2484

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Gen sinh tổng hợp Aflatoxin trong hạt điều ( Thứ hai, 09/05/2016 )
  • Đa dạng di truyền xét trên trình tự gen của loài sắn hoang dại và giống sắn trồng. ( Thứ hai, 30/05/2016 )
  • Kết quả nghiên cứu về cây trụ tiêu ( Thứ năm, 05/05/2016 )
  • Bệnh hại phụ ( Thứ tư, 20/04/2016 )
  • Nguồn gốc và lịch sử phát triển ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Sản xuất Sắn trên thế giới & Việt Nam ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Sinh trưởng và phát triển ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặt tính thực vật học của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm rễ và củ sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm thân ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm Lá ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đặc điểm Hoa và quả sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Vai trò của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Sắn phục vụ sinh hoạt ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Giải trình tự bộ Gen của Sắn ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Đất và thời vụ trồng sắn ở Việt Nam ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Điều kiện sinh thái ( Thứ hai, 03/03/2014 )
  • Tình hình sản xuất và tiêu thụ Điều trên thế giới ( Thứ ba, 19/04/2016 )
  • Tình hình sản xuất và tiêu thụ điều ở Việt Nam ( Thứ ba, 19/04/2016 )
  • Thành tựu nghiên cứu và tiềm năng phát triển cây điều ở việt nam ( Thứ ba, 19/04/2016 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD