Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  26
 Số lượt truy cập :  33264362
Khảo sát khả năng chống chịu Phytophthora capsici của một số giống Hồ Tiêu trong điều kiện thí nghiệm
Thứ ba, 24-11-2015 | 08:11:28

Khả năng chống chịu Phytophthora capsici của năm giống hồ tiêu ở điều kiện thí nghiệm được đánh giá là khác nhau. Sau 12 ngày chủng trong điều kiện nhà lưới, kết quả ghi nhận giống tiêu Ấn Độ rất mẫn cảm Phytophthora capsici với tỉ lệ bệnh 37,4%, chỉ số bệnh 26,7%. Giống tiêu Trâu có khả năng chống chịu tốt nhất với tỉ lệ bệnh 17,3%, chỉ số bệnh 15,8%. Khi sàng lọc invitro, tỉ lệ bệnh và đường kính vết bệnh lần lượt ở các giống cũng khác nhau, Tiêu Ấn Độ cao nhất (100%, 18,2mm khi gây vết thương và 66,7%, 13,9mm không gây vết thương), Tiêu Trâu thấp nhất (50%, 13,4mm khi gây vết thương và 50,7%, 11,6mm không gây vết thương) sau 4 ngày chủng bệnh.

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm.

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 2984

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Chọn giống và kỹ thuật canh tác hồ tiêu ( Chủ nhật, 20/05/2012 )
  • Dịch hại tiêu phát sinh từ đất ( Chủ nhật, 20/05/2012 )
  • How to prevent the most serious diseases of black pepper (piper nigrum l. ) – a case study of Vietnam ( Chủ nhật, 20/05/2012 )
  • Nghiên cứu thành phần và mật số tuyến trùng gây hại trên cây hồ tiêu tại Cam Lộ, Quảng TrỊ ( Chủ nhật, 20/05/2012 )
  • Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch hồ tiêu ( Thứ hai, 21/05/2012 )
  • Tác động của pH đến năng suất, sự phát triển rễ và hấp thụ dinh dưỡng của cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) ( Thứ năm, 28/07/2016 )
  • Sản xuất Hồ Tiêu hữu cơ Việt Nam - Thách thức và cơ hội ( Thứ ba, 22/10/2013 )
  • Tình hình sản xuất, thương mại Hồ Tiêu và một số tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất Hồ Tiêu ( Thứ ba, 12/11/2013 )
  • Quản lý tổng hợp bệnh thối gốc trên cây Tiêu do nấm Phytophthora capsici ( Thứ sáu, 06/12/2013 )
  • Tỷ lệ gây hại và ảnh hưởng của tuyến trùng hại rễ trên cây hồ tiêu tại Việt Nam ( Thứ bảy, 11/01/2014 )
  • Quy trình công nghệ chế biến tiêu sạch (Hạt tiêu đen) ( Thứ sáu, 30/05/2014 )
  • Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Tricô - VTN phòng trừ bệnh do nấm Phytophthora trên cây Tiêu tại Tây Nguyên ( Thứ tư, 18/06/2014 )
  • Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu ( Thứ năm, 12/03/2015 )
  • Sàng lọc và đánh giá khả năng đối kháng của một số chủng vi nấm đối với tuyến trùng Meloidogyne incognita gây hại cây hồ tiêu ( Thứ bảy, 12/12/2015 )
  • Nghiên cứu đặc trưng phân bố theo độ sâu của tuyến trùng ký sinh gây hại trong đất trồng hồ tiêu tỉnh Đồng Nai ( Thứ tư, 06/01/2016 )
  • Ứng dụng kỹ thuật pcr chẩn đoán piper yellow mottle virus gây hại trên hồ tiêu (Piper nigrum L.) ở Việt Nam ( Thứ hai, 27/11/2017 )
  • Phân lập và khảo sát một số đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn nội sinh từ rễ cây hồ tiêu ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Hiện trạng sản xuất và đề xuất hướng canh tác hồ tiêu bền vững tại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Xây dựng mô hình sản xuất hồ tiêu theo tiêu chuẩn GlobalGAP tại Phú Giáo, tỉnh Bình Dương ( Thứ sáu, 27/08/2021 )
  • Các giống hồ tiêu đang dược trồng phổ biến tại Phú Quốc ( Thứ bảy, 11/09/2021 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD