Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  17
 Số lượt truy cập :  32983274
Nghiên cứu cấu trúc của Gen mã hóa Nuclear Factor-Yb ở sắn liên quan đến tính chống chịu điều kiện bất lợi
Thứ tư, 16-09-2020 | 09:49:44

Chu Đức Hà(1), La Việt Hồng(2), Lê Hoàng Thu Phương(1,3), Lê Thị Thảo(1,4,5), Hoàng Thị Thao(3), Phạm Thị Lý Thu(1)

TÓM TẮT

Nuclear factor-YB là một trong ba tiểu phần cơ bản của nhân tố phiên mã Nuclear factor-Y, đóng vai trò quan trọng trong các quá trình sinh học diễn ra trong tế bào thực vật. Trong nghiên cứu này, một số yếu tố điều hòa cis- đáp ứng hóc môn và đáp ứng bất lợi đã được tìm thấy trên vùng promoter của 17 gen MeNF-YB. Trong đó, vùng promoter của gen MeNF-YB12 và -YB14 đều chứa các yếu tố đáp ứng bất lợi. Xây dựng cây phân loại đã chỉ ra rằng MeNF-YB12, -YB14 và -YB16 nằm trên cùng nhánh với các NF-YB ở đậu tương và Arabidopsis thaliana được nghiên cứu trước đây, gợi ý 3 thành viên này có thể đáp ứng với điều kiện hạn. Dữ liệu microarray đã chỉ ra các gen có biểu hiện ở 7 bộ phận chính trên cây sắn trong điều kiện thường. Gen MeNF-YB2 và -YB12 được xác định có biểu hiện đặc thù lần lượt ở thân, củ và củ, chồi bên. Mặt khác, MeNF-YB5 và -YB14 cũng có biểu hiện mạnh ở củ. Những dữ liệu này gợi ý rằng 2 gen MeNF-YB14 và -YB12 có thể đáp ứng với điều kiện hạn.

 

Từ khóa: Nuclear factor-YB, sắn, điều kiện bất lợi, promoter, mức độ biểu hiện

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!


1 Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

2 Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 2

3 Khoa Nông học, Đại học Nông - Lâm Bắc Giang

4 Khoa Sinh, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội

5 Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông

Theo TC KHCN NN Việt Nam.

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 1271

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn ( Thứ tư, 20/07/2016 )
  • Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống sắn HL-S12 ( Thứ ba, 23/11/2021 )
  • Một số kết quả NC Sắn giai đoạn 2007 - 2012 ( Thứ ba, 12/11/2013 )
  • Thành tựu trong nghiên cứu, phát triển cây sắn ở Việt Nam và định hướng đến năm 2020 ( Thứ sáu, 15/11/2013 )
  • Đánh giá khả năng thích nghi của một số giống sắn tại một số tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ( Thứ hai, 09/12/2013 )
  • Kết quả tuyển chọn giống sắn KM 98-5 cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên ( Thứ ba, 10/12/2013 )
  • Kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử dụng quỹ Gen của cây có củ giai đoạn 2006–2009 ( Thứ sáu, 24/01/2014 )
  • Tổng quan hệ thống canh tác sắn – kiến thức hiện có trong nghiên cứu và các vấn đề trong nhân rộng kết quả nghiên cứu ( Thứ hai, 06/04/2015 )
  • Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống sắn HL-S11 cho các tỉnh phía Nam ( Thứ hai, 24/08/2015 )
  • Nghiên cứu chọn tạo giống sắn bằng phương pháp xử lý đột biến ( Thứ sáu, 11/09/2015 )
  • Kết quả nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng sắn ở Việt Nam ( Thứ tư, 18/11/2015 )
  • Tác động của việc trồng sắn cho sản xuất nhiên liệu sinh học đến đa dạng sinh học trong cảnh quan: tổng quan tại Việt Nam ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Kết quả ban đầu trong nghiên cứu tạo tế bào trần từ mô sẹo phôi hóa của một số giống sắn Việt Nam ( Thứ tư, 26/05/2021 )
  • Nhận diện chỉ thị phân tử liên kết với gen kháng bệnh khảm lá trong các giống khoai mì ở Miền Nam Việt Nam ( Thứ năm, 01/07/2021 )
  • Mô tả nhận dạng một số giống sắn phổ biến tại Việt Nam ( Thứ tư, 28/07/2021 )
  • Phân tích dữ liệu của protein giàu methionine thông qua sàng lọc hệ protein của sắn ( Thứ ba, 02/11/2021 )
  • Một số kết quả nghiên cứu về giải pháp sử dụng hom giống trong phòng chống bệnh khảm lá sắn tại Việt Nam ( Thứ năm, 10/02/2022 )
  • Xây dựng phương pháp dung hợp tế bào trần của giống sắn KM94 với hai giống sắn HN3 và C-33 ( Thứ ba, 16/01/2024 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD