Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  16
 Số lượt truy cập :  32976324
Tổng quan di truyền mùi thơm của hạt gạo
Thứ ba, 29-09-2020 | 08:30:25

BÙI CHÍ BỬU, IAS

Ngày 24-9-2020

 

Thị trường lúa gạo là thị trường mong manh, rất hẹp so với mễ cốc khác, chỉ có 7% tổng sản lượng gạo thế giới vận hành trong thị trường xuất nhập khẩu ấy (Giraud 2013; Muthayya et al. 2014). Giống lúa có gạo thơm (gọi chung lúa thơm: aromatic rice) chiếm tỷ trọng đáng kể thị trường gạo xuất khẩu với nhiều đẳng cấp khác nhau, bao gồm loại hình gạo Jasmine và loại hình gạo Basmati. Hai loại hình gạo này có vai trò chủ lực trong sản lượng gạo thơm thế giới (Annex 2011; Giraud 2013; Mahajan et al. 2018). Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA) dự đoán nguồn gạo nhập khẩu của Hoa Kỳ là 2,7 triệu cwt năm 2018, với 2,35 triệu cwt gạo thơm, hạt dài bao gồm cả hai loại hình nói trên [Jasmine hoặc Basmati types] (Baldwin and Childs 2018). Di truyền giữa giống lúa thơm liên quan đến quần thể giống lúa khác ở mức độ phân loại ‘subpopulations’ ngày càng rõ hơn trong xếp hạng nhờ chỉ thị phân tử được áp dụng trong sàng lọc di truyền.

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 1325

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD