Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  21
 Số lượt truy cập :  33249824
Tổng quan hệ thống canh tác sắn – kiến thức hiện có trong nghiên cứu và các vấn đề trong nhân rộng kết quả nghiên cứu
Thứ hai, 06-04-2015 | 07:58:07

Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây trồng quan trọng ở các nước có khí hậu nhiệt đới và có khả năng sản xuất lượng carbonhydrate cao nhất trong số các cây lương thực. Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) xếp cây sắn vào thứ tư của cây lương thực ở các nước đang phát triển sau lúa gạo, ngô và lúa mì.

 

Ở nước ta những năm gần đây, cây sắn thực sự đã trở thành cây hàng hoá góp phần rất lớn trong công cuộc xoá đói giảm nghèo cho các hộ nông dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Từ khi sắn trở thành nguyên liệu sản xuất ethanol đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử cây sắn. Cây sắn đã và đang là cây trồng được ưu tiên nghiên cứu phát triển trong tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. Nghiên cứu và phát triển cây sắn theo hướng sử dụng đất nghèo dinh dưỡng, đất khó khăn là hướng hỗ trợ chính cho việc thực hiện “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 177/2007/ QĐ-TT ngày 20 tháng 11 năm 2007.

 

Nội dung chi tiết

Trở lại      In      Số lần xem: 5532

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn ( Thứ tư, 20/07/2016 )
  • Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống sắn HL-S12 ( Thứ ba, 23/11/2021 )
  • Một số kết quả NC Sắn giai đoạn 2007 - 2012 ( Thứ ba, 12/11/2013 )
  • Thành tựu trong nghiên cứu, phát triển cây sắn ở Việt Nam và định hướng đến năm 2020 ( Thứ sáu, 15/11/2013 )
  • Đánh giá khả năng thích nghi của một số giống sắn tại một số tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ( Thứ hai, 09/12/2013 )
  • Kết quả tuyển chọn giống sắn KM 98-5 cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên ( Thứ ba, 10/12/2013 )
  • Kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử dụng quỹ Gen của cây có củ giai đoạn 2006–2009 ( Thứ sáu, 24/01/2014 )
  • Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống sắn HL-S11 cho các tỉnh phía Nam ( Thứ hai, 24/08/2015 )
  • Nghiên cứu chọn tạo giống sắn bằng phương pháp xử lý đột biến ( Thứ sáu, 11/09/2015 )
  • Kết quả nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng sắn ở Việt Nam ( Thứ tư, 18/11/2015 )
  • Tác động của việc trồng sắn cho sản xuất nhiên liệu sinh học đến đa dạng sinh học trong cảnh quan: tổng quan tại Việt Nam ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Nghiên cứu cấu trúc của Gen mã hóa Nuclear Factor-Yb ở sắn liên quan đến tính chống chịu điều kiện bất lợi ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Kết quả ban đầu trong nghiên cứu tạo tế bào trần từ mô sẹo phôi hóa của một số giống sắn Việt Nam ( Thứ tư, 26/05/2021 )
  • Nhận diện chỉ thị phân tử liên kết với gen kháng bệnh khảm lá trong các giống khoai mì ở Miền Nam Việt Nam ( Thứ năm, 01/07/2021 )
  • Mô tả nhận dạng một số giống sắn phổ biến tại Việt Nam ( Thứ tư, 28/07/2021 )
  • Phân tích dữ liệu của protein giàu methionine thông qua sàng lọc hệ protein của sắn ( Thứ ba, 02/11/2021 )
  • Một số kết quả nghiên cứu về giải pháp sử dụng hom giống trong phòng chống bệnh khảm lá sắn tại Việt Nam ( Thứ năm, 10/02/2022 )
  • Xây dựng phương pháp dung hợp tế bào trần của giống sắn KM94 với hai giống sắn HN3 và C-33 ( Thứ ba, 16/01/2024 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD