Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  29
 Số lượt truy cập :  33264829

Chủ nhật, 01-12-2013 | 06:19:07

Các nhà khoa học đã phát hiện ra, nấm có khả năng điều chỉnh và kiểm soát không khí xung quanh để phân tán bào tử, duy trì nòi giống. Bằng cách tự thay đổi độ ẩm không khí xung quanh nó, nấm tận dụng gió để phát tán các bào tử của mình.

Thứ bảy, 30-11-2013 | 06:39:33

Theo một nghiên cứu mới của Viện Môi trường (IonE) tại trường Đại học Minnesota, sản xuất trên đất trồng hiện có thường xuyên hơn có thể làm tăng đáng kể sản lượng lương thực toàn cầu mà không cần phát quang thêm đất trồng nông nghiệp. Nghiên cứu được công bố trên Environmental Research Letters, đã theo dõi xu hướng thu hoạch toàn cầu của 177 loại cây trồng từ năm 1961 đến năm 2011.

Thứ sáu, 29-11-2013 | 18:30:27

Ấu trùng sâu đục thân bắp Á Châu kháng lại độc tố Bt – Cơ chế kháng?

 

Người ta phát hiện một quần thể sâu đục thân Á Châu (Asian corn borer) có tính kháng lại rất cao đối với Cry1Ab (hơn 100 lần) so với quần thể nhiễm; chúng biểu hiện mức độ cao tính kháng chéo đối với Cry1Ah (gấp 131 lần), nhưng không kháng chéo với Cry1le.

Thứ sáu, 29-11-2013 | 18:29:36

Việt Nam cũng như nhiều quốc  gia trên thế giới,  cây lúa là cây lương thực chính  với  sản lượng trung bình hàng năm khoảng 38 -  40 triệu tấn trên diện tích gieo trồng khoảng 7,44 triệu ha, trong đó gồm hai vùng trồng lúa trọng điểm của cả nước là  Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích là 3,87 triệu ha và Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) có 1,115 triệu ha (Niên giám thống kê, 2009).

Thứ sáu, 29-11-2013 | 18:27:08

Cà chua rất được người dân Âu Châu ưa chuộng – nó trở thành nền tảng của nhiều công thức nấu ăn, dù cà chua tươi hay cà chua đóng hộp. Nhưng điều gì xảy ra với rác thải từ sản phẩm phụ của cà chua? Các nghiên cứu gia Châu Âu đã tìm ra 1 giải pháp để tận dụng rác thải này.

Thứ sáu, 29-11-2013 | 18:25:21

Rệp sáp có tên khoa học là Planococcus citri. Các tài liệu nước ngoài gọi tên thông thường của nó là citrus mealybug (rệp sáp cam quýt, tiêu biểu trên cây bưởi). Tuy nhiên, cây ký chủ của nó không chỉ có các cây thuộc họ cam quýt mà còn gây hại chủ yếu trên các cây công nghiệp như cà phê (cà phê chè và cà phê vối, có thể làn chết cây non), ca cao, hồ tiêu, dừa, khóm…và các cây khác như nho, chuối, xoài, gừng, tất cả loài hoa, rau….

Thứ năm, 28-11-2013 | 06:25:07

Phần lớn các quá trình phát triển của thực vật đều phụ thuộc vào ánh sáng. Những quá trình sinh học quan trọng như nảy mầm, tránh bóng râm, nhịp sinh học, và ra hoa đều bị ảnh hưởng bởi ánh sáng. Những cải tiến gần đây trong việc sử dụng đèn LED chiếu sáng trong các hệ thống sản xuất rau quả đã được các nhà nghiên cứu tìm kiếm để đi sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng của các luồng ánh sáng nhân tạo tới sự tăng trưởng và năng suất của cây trồng.

Thứ năm, 28-11-2013 | 06:24:51

Các nhà khoa học Australia thông báo vừa phát hiện sự thay đổi hình dạng của tế bào trong quá trình hình thành phôi, mở đường cho việc cải thiện phương pháp Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) ở người. Sử dụng thiết bị hình ảnh công nghệ cao để theo dõi quá trình phôi hình thành, các nhà khoa học tại Đại học Monash phát hiện tám tế bào đầu tiên đã thay đổi hình dạng trong một tiến trình quyết định liệu phôi đó sẽ phát triển hay không.

Thứ tư, 27-11-2013 | 06:03:00

Theo Sharma (1973) bao gồm 28 loài và loài phụ, phân bố chủ yếu ở vùng xích đạo, chúng gồm 2 loại hình lâu năm và hàng năm có chiều cao từ 30 đến 200cm. Dựa trên cơ sở phân tích sự tiến hóa của loài có thể chia thành 3 nhóm loài.

Thứ tư, 27-11-2013 | 05:36:22

Trở thành con đực không quá khó như bạn tưởng. Yếu tố di truyền quyết định tính đực là nhiễm sắc thể Y chỉ chứa hai gen thực sự quyết định tính đực – ít ra là ở chuột. Phát hiện này một ngày nào đó sẽ giúp phát triển những hình thức hỗ trợ cho những người đàn ông vô sinh.

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD