Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  22
 Số lượt truy cập :  33264526
Đánh giá sự biến động đất mặn và đất phèn vùng ĐBSCL sau 30 năm sử dụng

Đánh giá sự biến động của đất phèn giữa hai thời kỳ (TK) 1975 và 2005. Bản  đồ  đất mặn,  đất phèn TK1975  được số hóa từ các bản  đồ  đất cũ (xây dựng vào những năm 70 của thế kỷtrước). Bản  đồ  đất mặn,  đất phèn TK 2005  được xây dựng trong giai  đoạn 2006 - 2009, bằng cách lấy mẫu bổ sung, chỉnh lý bản  đồ  đất TK1975. Phẫu diện đất được lấy theo hình “rẻ quạt”, lấy dày lên từ tâm ranh giới  đất phèn ra phía ngoài ranh giới các loại đất khác.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng châu thổ lớn nhất của nước ta, có tổng diện tích tự nhiên (DTTN) khoảng 40.602 km², chiếm 12,3% diện tích toàn quốc; là vùng kinh tế có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của cả nước.  Đất  đai nơi  đây chủyếu  được hình thành do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sông Cửu Long. Vì vậy về bản chất đất đai ở đây chủ yếu là đất phù sa. Tuy nhiên do chịu tác  động của thủy triều, rừng ngập mặn đã hình thành nên nhóm đất mặn và đất phèn với diện tích khoảng 2,4 triệu ha (chiếm 59,5% DTTN). Những vùng đất này đang là nơi có những hoạt  động sản xuất nông nghiệp quan trọng như: Sản xuất lúa, phát triển cây  ăn quảvà nuôi trồng thủy sản... Kinh tế nông - lâm – ngư nghiệp chiếm tới 44,7% trong cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

 

Qua nhiều năm khai thác và sử dụng làm cho diện tích cũng nhưtính chất của  đất mặn và  đất phèn  đã có sựbiến  động  đáng kể. Vì vậy, việc đánh giá sựbiến  động cảvềsốlượng và chất lượng của  đất mặn và  đất phèn cần  được quan tâm  đểkịp thời nhằm  đưa ra các giải pháp khai thác và sửdụng hợp lý, có hiệu quả.

 

Chi tiết xin xem file đính kèm.

Trở lại      In      Số lần xem: 3987

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD