Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  31
 Số lượt truy cập :  33263185
Hiệu lực phòng chống của nano hợp kim bạc đồng đối với bệnh rụng quả do nấm C. gloeosporioides & Phytophthora spp. trên cam ở quy mô diện hẹp

Cam quýt là một trong những loại cây ăn quả đặc sản của Việt Nam bởi giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nước ta được chú trọng phát triển cam được xem như là một giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương. Nhiều giống cam đặc sản được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KHCN) cấp Chứng nhận Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) như Cam Sành Hà Giang, Tuyên Quang. Trong những năm gần đây diện tích trồng cam đang đứng trước nguy cơ suy giảm do thiệt hại năng suất, chất lượng bởi bệnh thối, rụng quả. Trên thế giới, tác nhân gây ra bệnh này đã được ghi nhận là do hai loài nấm Colletotrichum gloeosporioides (Kaur et al. 2007) và Phytophthora spp.

Nguyễn Thị Bích Ngọc(1), Nguyễn Hoài Châu(2), Nguyễn Thị Tƣờng Vân(3), Phạm Thị Dung(1), Ngô Thị Thanh Hường(1), Đỗ Duy Hưng(1),Vũ Duy Minh & Nguyễn Nam Dương(1)

 

Cam quýt là một trong những loại cây ăn quả đặc sản của Việt Nam bởi giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nước ta được chú trọng phát triển cam được xem như là một giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương. Nhiều giống cam đặc sản được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KHCN) cấp Chứng nhận Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) như Cam Sành Hà Giang, Tuyên Quang.

 

Trong những năm gần đây diện tích trồng cam đang đứng trước nguy cơ suy giảm do thiệt hại năng suất, chất lượng bởi bệnh thối, rụng quả. Trên thế giới, tác nhân gây ra bệnh này đã được ghi nhận là do hai loài nấm Colletotrichum gloeosporioides (Kaur et al. 2007) và Phytophthora spp. (Graham et al. 1998; Zitko và Timmer, 1994). Một Nghiên cứu của Nguyễn Bích Ngọc và cộng sự (2018) đã xác định hai loài nấm là tác nhân một số bệnh như thán thư, thối nâu đồng thời gây bệnh rụng, thối quả hàng loạt trên cam trên cam.

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!


1. Viện Bảo vệ thực vật - Viện KHNN Việt Nam

2. Viện Công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam

3. Viện Công  nghệ  sinh học  -  Viện  Hàn lâm KHCN Việt Nam

Trích TC BVTV số 6/2019.

Trở lại      In      Số lần xem: 321

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD