Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  21
 Số lượt truy cập :  33265980
Nghiên cứu chuỗi giá trị Nông sản: Một số cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới, gợi ý giải pháp cho Việt Nam

Nghiên cứu được thực hiện bởi tác giả Đỗ Thị Nâng NCS Khoa kinh tế học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng của bất cứ quốc gia nào và quan trọng hơn đối với các nước đang phát triển – nơi mà tỉ lệ lớn dân số và lao động chủ yếu làm nghề nông và tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp thị trường chiếm cao trong tổng thu nhập của nền kinh tế.

Nghiên cứu được thực hiện bởi tác giả Đỗ Thị Nâng NCS Khoa kinh tế học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

 

Hình ảnh chuỗi giá trị nông sản

 

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng của bất cứ quốc gia nào và quan trọng hơn đối với các nước đang phát triển – nơi mà tỉ lệ lớn dân số và lao động chủ yếu làm nghề nông và tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp thị trường chiếm cao trong tổng thu nhập của nền kinh tế.

Để giành được thắng lợi trên thị trường, hội nhập có hiệu quả và giảm thiểu rủi ro do BĐKH, nông nghiệp các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, cần có sự liên kết hình thành các chuỗi giá trị nông sản thực phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tạo ra sản phẩm cho khối lượng đủ lớn và ổn định.

Nghiên cứu trên đã có một số nội dung lý luận về chuỗi giá trị nông sản như: phân loại chuỗi giá trị, 6 bình diện cần phân tích khi nghiên cứu, đánh giá về chuỗi giá trị cũng như một số quan điểm, ý tưởng của các tổ chức quốc tế và kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị nông sản của một số nước trên thế giới. Trên cơ sở đó đã gợi ý 3 nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chuỗi giá trị nông sản ở Việt Nam đó là: các giải pháp chung về lựa chọn phát triển chuỗi có lợi thế cạnh tranh, tham gia vào thị trường khu vực hay ưu tiên tập trung vào nâng cấp một số chuỗi giá trị nông sản có lợi thế cao để hướng tới các thị trường khó tính, đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến và thực hiện các hợp đồng nông nghiệp; nhóm giải pháp đối với nhà nước liên quan đến xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia và tăng cường hợp tác, tìm kiếm thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp và các hiệp hội ngành hàng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và công tác quản lý nhà nước; nhóm giải pháp đối với các tác nhân là người sản xuất người thu gom và doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp phải là tác nhân chủ đạo, vì lợi ích lâu dài mà gắn bó vời nông nghiệp và nông dân, hướng dẫn và hỗ trợ, dẫn dắt nông dân đi vào thị trường quốc tế.

ntmoanh - Canthostnews, theo Tạp chí NN & PTNN.

Trở lại      In      Số lần xem: 1211

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD