Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  100
 Số lượt truy cập :  33839920
Ảnh hưởng của phân bón NPK hòa tan hàm lượng cao đến năng suất và chất lượng thanh long tại tỉnh Bình Thuận
Thứ tư, 16-09-2020 | 05:42:57

Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Thị Thu Hoài, Vũ Đình Hoàn

Viện Thổ nhưỡng Nông hóa

TÓM TẮT

Thí nghiệm được thiết kế theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh gồm 8 công thức và 3 lần nhắc lại. CT2.1 và CT2.2 bón phân NPK thông dụng và NPK hòa tan với 100% lượng khuyến cáo, 10 lần qua đất; CT2.3, CT2.4 và CT2.5 bón phân NPK hòa tan với liều lượng tương ứng 100%, 85% và 70% lượng khuyến cáo, 10 lần qua nước tưới; CT2.6 và CT2.7 bón phân NPK hòa tan với liều lượng tương ứng 85% lượng khuyến cáo, 12 và 14 lần qua nước tưới; CT2.8 bón phân hòa tan nhập khẩu từ Israel với 100% lượng khuyến cáo, 10 lần qua nước tưới. Kết quả cho thấy bón phân NPK hòa tan hàm lượng cao qua hệ thống tưới tiết kiệm với 100% lượng khuyến cáo, năng suất tăng 27% so với bón phân NPK thông dụng qua đất. Nếu giảm lượng phân bón 15% năng suất vẫn tăng 12 - 24%. Giữa các công thức không phát hiện thấy sự sai khác đáng kể về độ brix, đường tổng số và hàm lượng vitamin C. Với cùng một lượng bón và cách bón, sử dụng phân NPK hòa tan do Viện Thổ nhưỡng Nông hóa sản xuất thử cho năng suất và chất lượng thanh long tương đương sử dụng phân NPK hòa tan nhập khẩu từ Israel. Do giá phân bón NPK hòa tan cao, chi phí bón phân qua nước tưới cao hơn nhiều so với bón qua đất, nhưng nhờ năng suất tăng mạnh nên vẫn bù đắp được chi phí và tăng hiệu quả sản xuất.

 

Từ khóa: NPK hòa tan, tưới nước nhỏ giọt, thanh long, Bình Thuận

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!

Trích TC KHCN NN Việt Nam.

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 733

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Ảnh hưởng phân hữu cơ đến tuyến trùng nốt sưng (Meloidogyne incognita) hại cà tím (Solanum melongena L.) tại Lâm Đồng ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro cây cà chua từ hạt xanh ( Thứ hai, 18/07/2016 )
  • Nghiên cứu bệnh ghẻ củ Khoai Tây do Streptomyces Scabies và đánh giá khả năng kháng của một số dòng/giống Khoai Tây ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Kết quả chọn tạo giống khoai tây giai đoạn 2007-2008 tại Đà Lạt ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Chọn lọc và đánh giá khả năng đối kháng của vi khuẩn Bacillus Spp. Với vi khuẩn Xanthomonas gây bệnh đốm lá trên cải ngọt ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất dòng mẹ đơn tính cái để sản xuất hạt giống dưa chuột lai F1 ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Ảnh hưởng của xử lý nhiệt và luân chuyển nhiệt độ bảo quản lên mức độ tổn thương lạnh và thời gian bảo quản của quả Thanh Long ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu xây dựng quy trình trồng dưa hấu hè thu trên nền lúa đông xuân vùng đất phèn Đồng Tháp Mười ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạn chế bệnh héo rũ, thối quả cho cây ớt ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Ảnh hưởng của 1 - Methylcyclopropene (1 - MCP) đến quá trình chín của quả chuối ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Tình hình sản xuất và một số giải pháp thúc đầy ngành hàng sản xuất Khoai Tây tại Việt Nam ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Điều tra thành phần loài tuyến trùng gây hại khổ qua tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Ứng dụng công nghệ GIS trong điều tra tình hình phân bố bệnh hại trên dâu tây tại TP Đà Lạt ( Thứ hai, 07/03/2016 )
  • Hiệu quả của ba loại bóng đèn compact và số giờ chiếu sáng đến sự ra hoa nghịch mùa cây thanh long (Hylocereus undatus) ( Thứ ba, 23/08/2016 )
  • Nghiên cứu đánh giá ưu thế lai chọn lọc các tổ hợp lai cà chua có triển vọng tại Lâm Đồng ( Thứ hai, 03/10/2016 )
  • Nghiên cứu khả năng tích lũy chì và cadimi trong cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) ( Thứ năm, 13/10/2016 )
  • Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn phân giải xenlulo từ cành thanh long ( Thứ ba, 03/01/2017 )
  • Hiệu quả của các loại dinh dưỡng thủy canh lên cây xà lách và cải xanh ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Ảnh hưởng của các giai đoạn thuần thục đến đặc tính lý hóa của hai giống cà chua bi (đỏ và đen) ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng và năng suất của giống dâu tây Newzealand trồng trong nhà Plastic tại Đà Lạt ( Thứ tư, 16/09/2020 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD