Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  15
 Số lượt truy cập :  34713079
Đánh giá hiệu quả của tuyến trùng ký sinh côn trùng Heterorhabditis indica trong phòng chống bọ nhảy hại rau thập tự
Thứ năm, 10-02-2022 | 06:52:15

Trịnh Xuân Hoạt(1), Đào Thị Hằng(1), Nguyễn Đức Việt(1), Nguyễn Thị Hoa(1), Trần Thị Thúy Hằng(1), Phùng Sinh Hoạt(1), Huỳnh Tấn Đạt(2), Trịnh Quang Pháp(3), Nguyễn Thị Duyên(3), Phạm Hồng Hiển(4)

 

Bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabricius [Coleoptera: Chrysomelidae: Alticinae] là sâu hại quan trọng trên các loài rau họ thập tự (Cruciferae. Bọ nhảy trưởng thành gây hại bộ phận trên mặt  đất, tạo ra những lỗ thủng trên lá từ giai đoạn cây con cho đến khi thu hoạch (Knodel & Olson, 2002). Trong đó giai đoạn cây con nếu bọ nhảy hại nặng, mật độ bọ nhảy cao, toàn bộ bộ lá sẽ có thể bị cắn trụi, cây con bị chết nếu không được phòng chống kịp thời. Ấu trùng bọ nhảy sống trong đất và hại rễ cây rau thập tự, cây rau bị ấu trùng bọ nhảy hại rễ trở nên còi cọc, đôi khi héo hoặc thối (Knodel & Olson, 2002) . Hiện nay ở các vùng trồng rau tập trung, việc phòng chống bọ nhảy nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào thuốc hoá học. Tuy nhiên, do  giai đoạn ấu trùng và nhộng tồn tại trong đất nên khó tiếp xúc với thuốc hóa học.

 

Tuyến trùng ký sinh côn trùng (TTKSCT) thuộc ngành giun tròn (Nematoda), nội ký sinh nhiều đối tượng sâu hại như sâu non bộ cánh vảy, cánh cứng và hai cánh (Lacey and Georgis, 2012). Sâu hại chủ đích của tuyến trùng ký sinh côn trùng là các loài sâu ăn lá, sâu hại trên bề mặt đất, và sâu hại trong đất. Tuyến trùng ký sinh côn trùng có lợi thế là: hiệu quả phòng trừ cao, áp dụng được cho nhiều đối tượng sâu hại khó phòng trừ bằng biện pháp hóa học như nhóm sâu hại trong đất; không ảnh hưởng tới động vật có xương sống; có thể nhân nuôi sinh khối, có thể bảo quản trong thời gian nhất định, không gây ô nhiễm môi trường. Nhiều sản phẩm  thương mại đã được áp dụng cho một số loài  sâu hại như sâu non bộ cánh cứng, cánh vảy (Lacey and Georgis, 2012). Ngoài ra TTKSCT có hiệu quả phòng trừ kéo dài, do tuyến trùng tiếp tục duy trì, sinh sản trong tự nhiên sau khi áp dụng (Erayya and Jaba, 2012).

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!


1. Viện Bảo vệ thực vật;

2. Cục Bảo vệ thực vật

3. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

4 .Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Trích TC BVTV số 4/2021.

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 644

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Nghiên cứu thành phần loài bọ phấn aleyrodidae (homoptera) và đặc điểm sinh học, sinh thái học, biện pháp phòng trừ bọ phấn thuốc lá Bemisa tabaci Gennadius hại cây họ cà ở vùng Hà Nội ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn Bacillus từ đất trồng đinh lăng có hoạt tính đối kháng vi khuẩn Erwinia carotovora gây bệnh thối nhũn ( Thứ ba, 28/12/2021 )
  • Ảnh hưởng của vi nhũ chitosan-dầu neem đến sâu khoang hại rau (Spodoptera litura) trong phòng thí nghiệm ( Thứ sáu, 26/11/2021 )
  • Xác định mối quan hệ giữa rệp sáp bột hồng và bệnh chổi rồng gây hại cây khoai mì trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Đánh giá khả năng sử dụng ong ký sinh Diadegma semiclausum trong phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự tại Đà Lạt – Lâm Đồng ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và đánh giá hiệu quả kiểm soát Rệp vảy xanh Coccus viridis Green của bọ rùa Chilocorus. (Coleoptera: Coccinellidae) trên cây cà phê tại Đắk Lắk ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Nghiên cứu một số đặc điểm của nấm Bipolaris cactivora gây bệnh thối trái thanh long (Hylocereus spp.) tại Bình Thuận. ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Nghiên cứu khả năng sử dụng Bọ đuôi kìm để phòng trừ sâu đục thân hại mía tại vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hóa ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng Metarhizium anisopliae đối với thành trùng bọ hà (Cylas formicarius) gây hại trên khoai lang ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Phát hiện định tính và định lượng Cucumber mosaic virus (CMV) gây hại trên dưa leo trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Lâm Đồng ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Ảnh hưởng của thức ăn và nhiệt độ lên sự phát triển của sâu kéo màng Hellula undalis Fabricius (Lepidoptera: Pyralidae) ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Tiềm năng của virus SeNPV (Spodoptera exigua nucleopolyhedrovirus) đối với sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hübner (Lepidoptera: Noctuidae) tại đồng bằng sông Cửu Long ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Đánh giá khả năng phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh thán thư hại Xoài ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Đánh giá hoạt tính kháng nấm của dịch chiết ngoại bào chủng Serratia marcescens DT3 trong các môi trường nuôi cấy khác nhau ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục thân mía mới xuất hiện tại Việt Nam – đục thân bốn vạch ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Một số đặc điểm hình thái, sinh học cơ bản của rệp sáp trên xoài tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sâu đục trái bưởi Citripestis sagittiferella Moore (Lepidoptera: Pyralidae) tại Tiền Giang ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Ảnh hưởng của nấm và tuyến trùng đến bệnh vàng lá, thối rễ ở cây cà phê vối trên các nền luân canh khác nhau tại Tây Nguyên ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Hiệu quả sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi để hạn chế rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti hại sắn tại Tây Ninh ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
  • Xác định nấm Arcopilus aureus và Chaetomium globosum bằng giải trình tự vùng gen β-tubulin ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD