Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  17
 Số lượt truy cập :  33335087
Sản xuất Hồ Tiêu hữu cơ Việt Nam - Thách thức và cơ hội
Thứ ba, 22-10-2013 | 09:59:27

Báo cáo được trình bày tại hội thảo "Phát triển hồ tiêu bền vững" ngày 18/10/2013 tại thành phố Hồ Chí Minh do Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) tổ chức.

 

1. ĐẶT VẤN ĐỀ 

 

Cây Hồ tiêu (Piper nigrum) được trồng ở Việt Nam từ thế kỷ 17 nhưng sản xuất hồ tiêu chỉ thực sự phát triển mạnh từ sau năm 1997 khi giá hồ tiêu trên thị trường tăng nhanh. Năm 1998 cả nước có 9.800 ha hồ tiêu, sau 7 năm (2004) đã có 52.500 ha, tốc độ tăng trên 6000 ha/năm đưa Việt Nam trở thành nước sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu hàng đầu thế giới (chiếm 35% sản lượng và  gần 50% thị phần thế giới, giá trị xuất khẩu niên vụ 2005 đạt 150 triệu USD, VPA). Hiện nay, diện tích hồ tiêu vẫn tiếp tục tăng, năm 2012, cả nước đã trồng trên 58.000 ha, vượt 8000 ha so với chỉ đạo của Chính phủ. Cùng với tốc độ tăng diện tích hồ tiêu một cách phát ồ ạt, thì vì mục tiêu tăng năng suất, nhiều hộ nông dân đã bón quá nhiều phân vô cơ đến mức báo động với lượng 1200 kg N, 1230 kg P2O5 và 1425 kg K2O/ha, vượt từ 4-5 lần khuyến cáo bón phân cho cây tiêu. Phải thừa nhận rằng khi được đầu tư phân hóa học tối đa, cây tiêu đã tăng năng suất đáng kể, năng suất tiêu bình quân năm 2012 ở các tỉnh trồng tiêu chính như Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Đồng Nai đạt tuần tự là: 45,2 – 28,8 – 22,7 – 28,8 – 20,6 tấn/ha, làm tăng sản lượng tiêu Việt Nam lên 102.000 tấn, giá trị xuất khẩu đạt mức kỷ lục 794 triệu USD (VPA, 2013). Tuy nhiên hệ lụy tất yếu của việc lạm dụng hóa chất trong sản xuất hồ tiêu là dịch hại phát sinh tràn lan, nguy hiểm nhất là các bệnh chết nhanh, chết chậm, tuyến trùng, rệp sáp...áp lực đến mức phát bệnh “Tiêu điên không thể phòng trừ, nhiều vườn tiêu đã suy kiệt trầm trọng, tuổi thọ vườn tiêu giảm hẳn, thậm chí bị mất trắng, hơn nữa tồn dư hóa chất trong sản phẩm là điều khó tránh khỏi. Nhiều nghiên cứu gần đây đã  khẳng định để bảo đảm sản xuất nông nghiệp bền vững nhất là đối với các nước nhiệt đới, cần thiết phải giảm thiểu hợp lý phân vô cơ, đặc biệt chú trọng sử dụng phân hữu cơ.

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm.

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 5854

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Chọn giống và kỹ thuật canh tác hồ tiêu ( Chủ nhật, 20/05/2012 )
  • Dịch hại tiêu phát sinh từ đất ( Chủ nhật, 20/05/2012 )
  • How to prevent the most serious diseases of black pepper (piper nigrum l. ) – a case study of Vietnam ( Chủ nhật, 20/05/2012 )
  • Nghiên cứu thành phần và mật số tuyến trùng gây hại trên cây hồ tiêu tại Cam Lộ, Quảng TrỊ ( Chủ nhật, 20/05/2012 )
  • Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch hồ tiêu ( Thứ hai, 21/05/2012 )
  • Tác động của pH đến năng suất, sự phát triển rễ và hấp thụ dinh dưỡng của cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) ( Thứ năm, 28/07/2016 )
  • Tình hình sản xuất, thương mại Hồ Tiêu và một số tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất Hồ Tiêu ( Thứ ba, 12/11/2013 )
  • Quản lý tổng hợp bệnh thối gốc trên cây Tiêu do nấm Phytophthora capsici ( Thứ sáu, 06/12/2013 )
  • Tỷ lệ gây hại và ảnh hưởng của tuyến trùng hại rễ trên cây hồ tiêu tại Việt Nam ( Thứ bảy, 11/01/2014 )
  • Quy trình công nghệ chế biến tiêu sạch (Hạt tiêu đen) ( Thứ sáu, 30/05/2014 )
  • Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Tricô - VTN phòng trừ bệnh do nấm Phytophthora trên cây Tiêu tại Tây Nguyên ( Thứ tư, 18/06/2014 )
  • Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu ( Thứ năm, 12/03/2015 )
  • Khảo sát khả năng chống chịu Phytophthora capsici của một số giống Hồ Tiêu trong điều kiện thí nghiệm ( Thứ ba, 24/11/2015 )
  • Sàng lọc và đánh giá khả năng đối kháng của một số chủng vi nấm đối với tuyến trùng Meloidogyne incognita gây hại cây hồ tiêu ( Thứ bảy, 12/12/2015 )
  • Nghiên cứu đặc trưng phân bố theo độ sâu của tuyến trùng ký sinh gây hại trong đất trồng hồ tiêu tỉnh Đồng Nai ( Thứ tư, 06/01/2016 )
  • Ứng dụng kỹ thuật pcr chẩn đoán piper yellow mottle virus gây hại trên hồ tiêu (Piper nigrum L.) ở Việt Nam ( Thứ hai, 27/11/2017 )
  • Phân lập và khảo sát một số đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn nội sinh từ rễ cây hồ tiêu ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Hiện trạng sản xuất và đề xuất hướng canh tác hồ tiêu bền vững tại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Xây dựng mô hình sản xuất hồ tiêu theo tiêu chuẩn GlobalGAP tại Phú Giáo, tỉnh Bình Dương ( Thứ sáu, 27/08/2021 )
  • Các giống hồ tiêu đang dược trồng phổ biến tại Phú Quốc ( Thứ bảy, 11/09/2021 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD