Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  21
 Số lượt truy cập :  33323092
Chất kích thích sinh học thực vật: Đánh giá phân loại, ý nghĩa của chúng đối với canh tác cây trồng và các chỉ số sức khỏe đất
Thứ tư, 08-09-2021 | 08:38:05

Tác giả: Connor N. Sible, Juliann R. Seebaeur vaf Frederick E. Below

Phòng Thí nghiệm Sinh lý Cây trồng, Khoa Khoa học Cây trồng, Đại học Illinois, Urbana, IL 61801, Mỹ

Hiệu chỉnh khoa học: Youssef Rouphael, Giuseppe Colla và Juan Jose Rios

Tạp chí Agronomy 202111(7), 1297; https://doi.org/10.3390/agronomy11071297

Dịch thuật Đỗ Thị Thanh Trúc

Tóm tắt

 

Chất kích thích sinh học thực vật là sản phẩm đặc biệt được sử dụng để tăng sản lượng cây trồng và đang nhanh chóng trở nên phổ biến trên thị trường hạt giống nông nghiệp và hóa chất. Không giống như các nguyên liệu đầu vào cho cây trồng truyền thống, chẳng hạn như phân bón hoặc thuốc trừ sâu, chất kích thích sinh học đặc biệt ở chỗ là sản phẩm duy nhất có thể có nhiều cách để ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của cây trồng dựa trên cả thời điểm và nơi áp dụng. Tổng quan này trình bày tóm tắt về hiện trạng và mô tả về các chất kích thích sinh học thực vật với các tài liệu hiện có về việc sử dụng chúng trong sản xuất cây trồng theo hàng như ngô (Zea mays L.), đậu tương (Glycine max (L.) Merr.), lúa mì (Triticum aestivum) và các loài cây trồng chính khác. Chất kích thích sinh học có nhiều tiềm năng để cải thiện sản xuất cây trồng thông qua việc nâng cao năng suất, chất lượng hạt và tăng tính bền vững của hệ thống sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là liên quan đến quản lý chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn về hiệu quả của các chất kích thích sinh học và sự hiểu biết hạn chế về các cơ chế chịu trách nhiệm trong các tình huống được thử nghiệm đồng ruộng nơi có sự khác biệt được quan sát thấy. Những cơ chế chưa biết này có thể phù hợp với các chỉ số sức khỏe của đất đã được công nhận, tạo cơ hội cho tiềm năng kích thích sinh học chưa được thực hiện ngoài sự tăng trưởng và phát triển của cây trồng. Đánh giá này nhằm mục đích xác định các loại chất kích thích sinh học cây trồng chiếm ưu thế, những hiểu biết đã biết về phương thức hoạt động của chúng và các ví dụ về hiệu quả hiện tại trên đồng ruộng với triển vọng cho tương lai của chúng.

 

Từ khóa: chất kích thích sinh học; biologicals; dịch chiết rong biển; axit hữu cơ; BNF; PSB; AMF; sức khỏe đất

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 645

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Vai trò của phân hữu cơ chế biến trong việc nâng cao năng năng suất và hiệu quả kinh tế cho một số cây ngắn ngày trên đất xám đông Nam Bộ ( Thứ năm, 28/04/2016 )
  • Ước lượng hàm lượng lân hữu dụng và đạm tổng số dựa vào hàm lượng các bon hữu cơ trong đất ( Thứ năm, 16/12/2021 )
  • Quản lý tổng hợp nguồn đất, nước và dinh dưỡng cho sản xuất cây trồng trên đất cát vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ ( Thứ ba, 30/11/2021 )
  • Sản xuất và sử dụng phân bón lá ở Việt Nam ( Thứ hai, 09/12/2013 )
  • Hiện trạng cung ứng và xuất nhập khẩu phân bón ở Việt Nam ( Thứ hai, 09/12/2013 )
  • Hiện trạng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về phân bón ( Thứ hai, 09/12/2013 )
  • Nghiên cứu phát triển phân bón vi sinh vật ở Việt Nam ( Thứ hai, 09/12/2013 )
  • Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuât chế phẩm vi sinh và phân hữu cơ vi sinh ( Thứ hai, 09/12/2013 )
  • Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón ở Việt Nam ( Thứ hai, 09/12/2013 )
  • Sản xuất và tiêu thụ phân bón thế giới ( Thứ hai, 09/12/2013 )
  • Đánh giá sự biến động đất mặn và đất phèn vùng ĐBSCL sau 30 năm sử dụng ( Thứ bảy, 28/12/2013 )
  • Nâng cao hiệu quả sử dụng phân lân với kỹ thuật Polymer ( Chủ nhật, 05/01/2014 )
  • Sử dụng phân bón và sự phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp/ruộng lúa ( Chủ nhật, 05/01/2014 )
  • Phân loại phế phụ phẩm được sử dụng để làm phân bón hữu cơ ( Thứ hai, 06/01/2014 )
  • Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất phân hữu cơ ( Thứ sáu, 10/01/2014 )
  • Đánh giá hiện trạng hiệu quả sử dụng phân bón và đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón cho cây trồng ở Việt Nam đến năm 2020 ( Thứ ba, 21/01/2014 )
  • Hiệu quả sử dụng phân bón cho cây trồng qua các thời kỳ ở Việt Nam ( Thứ tư, 22/01/2014 )
  • Biến động một số tính chất đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long ( Thứ sáu, 24/01/2014 )
  • Thực trạng sử dụng phân bón vô cơ đa lượng cho cà phê ở Tây Nguyên ( Thứ tư, 29/01/2014 )
  • Nghiên cứu bón phân cho cây điều ghép ( Thứ năm, 30/01/2014 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD