Huân chương Ðộc lập
- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3
Huân chương Lao động
- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3
Giải thưởng Nhà nước
- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)
- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)
Giải thưởng VIFOTEC
- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)
- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)
- Giống Sắn KM 140 (2010)
Đang trực tuyến : 18 | |
Số lượt truy cập : 35733169 | |
Nâng cao hiệu quả sử dụng phân lân với kỹ thuật Polymer
Chủ nhật, 05-01-2014 | 04:35:20
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tiểu môi trường xung quanh hạt phân lân hoặc trong dung dịch phân lân là đối tượng của rất nhiều phản ứng chính và phụ có thể xảy ra, ảnh hưởng mạnh đến lượng lân hữu hiệu. Tác động thúc đẩy hoặc làm chậm lại các phản ứng này là phương pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng phân lân ở dạng rắn cũng như dạng lỏng, cải thiện năng suất và hiệu quả kinh tế đồng thời có ảnh hưởng tích cực đến môi trường. Một điều được công nhận rộng rãi là dù trong điều kiện tốt nhất cũng chỉ có từ 5 tới 25% lượng phân lân bón vào đất được cây trồng hấp thu trong năm đầu tiên. Do đó, vấn đề mang tính lịch sử về phương diện hóa học đất của phân lân là sự thiếu lân do bị cố định. Kỹ thuật polymer được xác nhận là có ảnh hưởng đến việc sử dụng phân lân một cách hiệu quả cả về phương diện kinh tế và lợi nhuận.
Chi tiết xin xem file đính kèm. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Trở lại Tải file In Số lần xem: 3307 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
|