Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  21
 Số lượt truy cập :  33323056
Ảnh hưởng của xử lý hạt giống và phun chế phẩm nano đến sinh trưởng, phát triển và năng suất ngô tại Long An

Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng chịu hạn thông qua thí nghiệm gây hạn nhân tạo ở giai đoạn cây con trong điều kiện nhà lưới của 3 dòng ngô mang gen chịu hạn modiCspB ở thế hệ T5 gồm V152-CG, C7N-CG và C436-CG với đối chứng là các dòng nền không chuyển gen tương ứng: V152, C7N và C436. Kết quả cho thấy: Trong cùng một nguồn dòng (giữa dòng chuyển gen và dòng nền tương ứng) không có sự khác nhau về hầu hết các đặc điểm nông sinh học chính ở mức độ tin cậy 95%.

Ngô Quang Vinh(1), Bùi Xuân Mạnh(1), Đinh Thị Hương(1), Lê Quý Kha(1), Nguyễn Hoài Châu(2)

TÓM TẮT

Để đánh giá hiệu quả của việc tẩm hạt giống bằng chế phẩm vi lượng nano xử lý hạt (XLH) kết hợp phun chế phẩm vi lượng nano (CP) trên cây ngô, một thí nghiệm đã được Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tiến hành tại xã Đức Lập, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2017. Thí nghiệm 2 yếu tố được bố trí theo kiểu lô chính-lô phụ (Split-plot design) với 3 lần lặp lại. Lô chính là CP phun lá (3 liều lượng), lô phụ là chế phẩm XLH (4 liều lựơng), đối chứng là tẩm hạt và phun nước lã. Kết quả bước đầu cho thấy việc xử lý hạt bằng XLH3, XLH4 có hay không kết hợp với việc phun trên lá bằng CP1 và CP2 đều cho năng suất khả quan, tăng hơn đối chứng 12,8 đến 14%. Tuy nhiên, cần nghiên cứu mở rộng để có kết luận chính xác.

 

Từ khóa: Ngô, chế phẩm nano, xử lý hạt

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!


1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam;

2 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Trích TC KHCN NN Việt Nam.

Trở lại      In      Số lần xem: 840

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD