Lê Thị Kim Duyên(1), Trần Trọng Nghĩa(1), Trần Đỗ Hoàng(2), Trần Đào Uyên Đa(3) và Lê Đình Đôn(1)
Nấm cộng sinh ( AMF) với thực vật là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên. Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh vai trò của nấm cộng sinh như thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của cây trong điều kiện bất lợi của môi trường, ổn định cấu trúc và đặc tính sinh học của đất (Nguyễn Thị Giang, 2012). Các nghiên cứu của Anandaraj và cs. (1994) cho thấy AMF giúp tăng chất lượng cây hồ tiêu giống Panniyur-1 giai đoạn vườn ươm, giúp bộ rễ phát triển và hấp thu đầy đủ lân (P) (Thanuja và cs, 2002).
Nấm cộng sinh hiện diện trên rễ hồ tiêu trồng tại Việt Nam chưa được xác định và nghiên cứu. Nhằm sử dụng nấm cộng sinh như chỉ thị sinh học cho phục hồi vườn hồ tiêu bị “suy thoái” theo hướng hữu cơ và bền vững trước thực trạng biến đổi khí hậu, thâm canh lệch hướng, và giá hồ tiêu thay đổi như hiện nay, vai trò của AMF cần được minh chứng và xác định giúp định hướng cho người trồng hồ tiêu sử dụng AMF như tác nhân sinh học trong hệ canh tác hồ tiêu bền vững.
Chi tiết xin xem tệp đính kèm!
1. Bộ môn Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
2. Công ty Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời
3. Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Trích TC BVTV số 2/2019.
|
[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________ -
Nghiên cứu thành phần loài bọ phấn aleyrodidae (homoptera) và đặc điểm sinh học, sinh thái học, biện pháp phòng trừ bọ phấn thuốc lá Bemisa tabaci Gennadius hại cây họ cà ở vùng Hà Nội ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn Bacillus từ đất trồng đinh lăng có hoạt tính đối kháng vi khuẩn Erwinia carotovora gây bệnh thối nhũn ( Thứ ba, 28/12/2021 )
-
Ảnh hưởng của vi nhũ chitosan-dầu neem đến sâu khoang hại rau (Spodoptera litura) trong phòng thí nghiệm ( Thứ sáu, 26/11/2021 )
-
Xác định mối quan hệ giữa rệp sáp bột hồng và bệnh chổi rồng gây hại cây khoai mì trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Đánh giá khả năng sử dụng ong ký sinh Diadegma semiclausum trong phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự tại Đà Lạt – Lâm Đồng ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và đánh giá hiệu quả kiểm soát Rệp vảy xanh Coccus viridis Green của bọ rùa Chilocorus. (Coleoptera: Coccinellidae) trên cây cà phê tại Đắk Lắk ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Nghiên cứu một số đặc điểm của nấm Bipolaris cactivora gây bệnh thối trái thanh long (Hylocereus spp.) tại Bình Thuận. ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Nghiên cứu khả năng sử dụng Bọ đuôi kìm để phòng trừ sâu đục thân hại mía tại vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hóa ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng Metarhizium anisopliae đối với thành trùng bọ hà (Cylas formicarius) gây hại trên khoai lang ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Phát hiện định tính và định lượng Cucumber mosaic virus (CMV) gây hại trên dưa leo trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Lâm Đồng ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Ảnh hưởng của thức ăn và nhiệt độ lên sự phát triển của sâu kéo màng Hellula undalis Fabricius (Lepidoptera: Pyralidae) ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Tiềm năng của virus SeNPV (Spodoptera exigua nucleopolyhedrovirus) đối với sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hübner (Lepidoptera: Noctuidae) tại đồng bằng sông Cửu Long ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Đánh giá khả năng phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh thán thư hại Xoài ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Đánh giá hoạt tính kháng nấm của dịch chiết ngoại bào chủng Serratia marcescens DT3 trong các môi trường nuôi cấy khác nhau ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục thân mía mới xuất hiện tại Việt Nam – đục thân bốn vạch ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Một số đặc điểm hình thái, sinh học cơ bản của rệp sáp trên xoài tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sâu đục trái bưởi Citripestis sagittiferella Moore (Lepidoptera: Pyralidae) tại Tiền Giang ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Ảnh hưởng của nấm và tuyến trùng đến bệnh vàng lá, thối rễ ở cây cà phê vối trên các nền luân canh khác nhau tại Tây Nguyên ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Hiệu quả sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi để hạn chế rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti hại sắn tại Tây Ninh ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
-
Xác định nấm Arcopilus aureus và Chaetomium globosum bằng giải trình tự vùng gen β-tubulin ( Thứ bảy, 20/07/2019 )
|