Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  24
 Số lượt truy cập :  33372927
Xác định nấm cộng sinh Mycorhiza trên rễ cây hồ tiêu

Nấm cộng sinh ( AMF) với thực vật là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên.  Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh vai trò của nấm cộng sinh như thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của cây trong điều kiện bất lợi của môi trường, ổn định cấu trúc và đặc tính sinh học của đất (Nguyễn Thị Giang, 2012). Các nghiên cứu của Anandaraj và cs. (1994) cho thấy AMF giúp tăng chất lượng cây hồ tiêu giống Panniyur-1 giai đoạn vườn ươm, giúp bộ rễ phát triển và hấp thu đầy đủ  lân  (P) (Thanuja và cs, 2002).

Lê Thị Kim Duyên(1), Trần Trọng Nghĩa(1), Trần Đỗ Hoàng(2), Trần Đào Uyên Đa(3) và Lê Đình Đôn(1)

 

Nấm cộng sinh ( AMF) với thực vật là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiên.  Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh vai trò của nấm cộng sinh như thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của cây trong điều kiện bất lợi của môi trường, ổn định cấu trúc và đặc tính sinh học của đất (Nguyễn Thị Giang, 2012). Các nghiên cứu của Anandaraj và cs. (1994) cho thấy AMF giúp tăng chất lượng cây hồ tiêu giống Panniyur-1 giai đoạn vườn ươm, giúp bộ rễ phát triển và hấp thu đầy đủ  lân  (P) (Thanuja và cs, 2002).

 

Nấm cộng sinh hiện diện trên rễ hồ tiêu trồng tại Việt Nam chưa được xác định và nghiên cứu. Nhằm sử dụng nấm cộng sinh như chỉ thị sinh học cho phục hồi vườn hồ tiêu bị “suy thoái” theo hướng hữu cơ và bền vững trước thực trạng biến đổi khí hậu, thâm canh lệch hướng, và giá hồ tiêu thay đổi như hiện nay, vai trò của AMF cần được minh chứng và xác định giúp định hướng cho người trồng hồ tiêu sử dụng AMF như tác nhân sinh học trong hệ canh tác hồ tiêu bền vững.

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!


1. Bộ môn Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

2. Công ty Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời

3. Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

 

Trích TC BVTV số 2/2019.

Trở lại      In      Số lần xem: 663

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD