Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  12
 Số lượt truy cập :  33312869
Xây dựng bản đồ các nhóm liên kết GENOME cây bông cỏ (G. arboreum L.) phục vụ nghiên cứu chọn giống bông vải kháng bệnh xanh lùn bằng chỉ thị phân tử
Thứ tư, 17-02-2016 | 09:09:11

Cây bông  Gossypium  L.  bao gồm 45 loài lưỡng bội và 5 loài tứ bội (Fryxell, 1992). Bông lưỡng bội chia làm 8 bộ gen,  được ký hiệu từ A đến G và K (Beasley, 1940; Wendel và Cronn, 2003) với số lượng nhiễm sắc thển = 13. Cho đến nay, có 4 loài bông  được trồng lấy sợi: Hai dạng nhị bội (bông cỏ) (2n = 2x = 26):  G. arboreumvà  G. herbaceumvà hai dạng tứ bội (2n = 2x = 52):  G. hirsutum (bông luồi) và G. barbadense (bông hải đảo). Trong đó, bông cỏ G. arboreumcó bộ gen lưỡng bội AA có các  đặc tính nông sinh học tốt như chín sớm, độ bền xơ, hàm lượng dầu cao, có khả năng chống chịu điều kiện bất lợi, kháng sâu bệnh tốt... Vì thế,  đây là nguồn gen  được các nhà chọn giống quan tâm (Ma, 2008).

 

Lập bản  đồ liên kết dựa trên các chỉ thị ADN  đóng vai trò quan trọng trong công tác nghiên cứu cấu trúc genome, chức năng gen, tiến hóa cũng như giúp cho công tác chọn giống nhờ chỉ thị phân tử (Wangzhen Guo và CS., 2007). Gần  đây, với sự ra  đời của chỉ thị phân tử,  đặc biệt là chỉ thị SSR, nhiều bản  đồ di truyền genome cây bông ở các loài khác nhau đã được thiết lập (Reddy và CS., 2001; Qureshi và CS., 2004; Han và CS., 2004, 2006; Park và CS., 2005; Wang và CS., 2006; Guo và CS., 2007; Ma và CS., 2008).

 

Để lập bản  đồ gen, công tác khảo sát chính xác các tổ hợp lai với những giống bố mẹ  đóng vai trò qua trọng. Cây bố mẹ phải mang  đặc tính tương phản rõ rệt và có mức độ  đa hình ADN đủ lớn  để dễ dàng xác  định các chỉ thị liên kết. Tuy nhiên khoảng cách di truyền giữa các cây bố mẹ không  được quá xa vì có thể  ảnh hưởng tới sức sống hoặc độ hữu thụ của thế hệ con lai.

 

Chi tiết xin xem file đính kèm.

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 2624

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Giới thiệu một số giống mía nhập nội tốt mới cho khu vực ĐBSLC ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Giống mía ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Ve Sầu hại Cà Phê ở Tây Nguyên và biện pháp phòng trừ ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (cattleya, dendrobium, oncidium) cho miền Bắc Việt Nam ( Thứ sáu, 29/07/2016 )
  • Nghiên cứu nhóm gen quy định protein vận chuyển đường sucrose ở cây diêm mạch (Chenopodium quinoa) bằng công cụ tin sinh học dữ liệu lớn ( Thứ ba, 21/12/2021 )
  • Tuyển tập kết quả NC khoa học 2007-2012, Viện NC Mía Đường ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu và xây dựng quy trình canh tác Đay sản xuất bột giấy ở Đồng Tháp Mười ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • KẾT QUẢ LAI TẠO, CHỌN LỌC GIỐNG HOA CÚC C07.7 ,C07.16 VÀ HOA ĐỒNG TIỀN G05.76, G05.82 ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu phục tráng giống vừng đen Long An ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để phát triển cây mè trong cơ cấu luân canh tăng vụ trên vùng đất xám trồng lúa Đồng Tháp Mười ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Kết quả tuyển chọn và xây dựng quy trình nhân giống hoa lily Manissa ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu chọn tạo giống Phong Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) cho vùng Đông Nam Bộ ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng, sự hấp thụ và loại thải dinh dưỡng của cây ca cao ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ngâm và phơi hạt sau lên men đến chất lượng hạt ca cao ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu biện pháp chiếu sáng bổ sung cho Cúc CN20 (Chrysanthemum sp.) ra hoa vào các dịp lễ tết ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình sản xuất hoa Lan Hồ Điệp quy mô công nghiệp ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Kết quả nghiên cứu nhân giống khoai môn sọ bằng phương pháp In Vitro ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Ruồi hại quả họ Tephritidae và biện pháp phòng trừ bằng bả Protein ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Hiệu quả của nấm trắng (Beauveria bassiana) và nấm xanh (Metarhizium anisopliae) trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây có múi ( Thứ tư, 17/02/2016 )
  • Nghiên cứu bệnh phấn trắng trên cây cao su ở tỉnh Bình Phước, Đăk lắk và Quảng Trị ( Thứ tư, 17/02/2016 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD