Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  14
 Số lượt truy cập :  33282120
Kết quả ban đầu trong nghiên cứu tạo tế bào trần từ mô sẹo phôi hóa của một số giống sắn Việt Nam
Thứ tư, 26-05-2021 | 09:11:24

Phạm Thị Hương, Đỗ Thị Như Quỳnh, Nguyễn Anh Vũ

Viện Di truyền Nông nghiệp

Tóm tắt

Nhằm mục đích xây dựng hệ thống chỉnh sửa gen không chuyển gen, sử dụng ribonucleoprotein Cas9 trên đối tượng cây sắn, chúng tôi đã nghiên cứu tạo mô sẹo phôi hóa (MSPH) và tế bào trần (TBT) từ mô sẹo phôi hóa của các giống sắn BK, KM94 và KM140. MSPH của các giống sắn BK, KM94 và KM140 đã được tạo thành công với tỉ lệ lần lượt đạt 22,6%, 21,8% và 22,4%. Nghiên cứu tỉ lệ các enzyme phân giải thành tế bào cellulase, macerozyme và pectolyase cho thấy tổ hợp enzyme 10 g/l cellulase RS Onozuka + 400 mg/l macerozyme + 100 mg/l pectolyase với thời gian ủ 18 giờ cho sản lượng TBT cao trên hai giống sắn KM94 và KM140 lần lượt đạt 1,09 ˟ 107 và 1,06 ˟ 107 TBT/g trọng lượng tươi của mẫu. Nghiên cứu cũng chỉ ra sản lượng TBT có sự khác biệt giữa các MSPH được cấy chuyển với tần suất khác nhau. Sản lượng và khả năng sống sót của TBT giống giống KM94 và KM140 đạt cao nhất ở thời điểm MSPH được cấy chuyển 4 tuần/lần. Khả năng tái sinh của TBT giống KM140 sau tách được đánh giá khi nuôi cấy ở các mật độ khác nhau 1 ˟ 104, 1 ˟ 105, 3 ˟ 105, 5 ˟ 105, mật độ 3 ˟ 105 cho hiệu quả tái sinh cao nhất.

 

Từ khoá: Cây sắn, mô sẹo phôi hoá, tế bào trần

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm!

Trích TC KHCN NN Việt Nam.

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 745

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn ( Thứ tư, 20/07/2016 )
  • Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống sắn HL-S12 ( Thứ ba, 23/11/2021 )
  • Một số kết quả NC Sắn giai đoạn 2007 - 2012 ( Thứ ba, 12/11/2013 )
  • Thành tựu trong nghiên cứu, phát triển cây sắn ở Việt Nam và định hướng đến năm 2020 ( Thứ sáu, 15/11/2013 )
  • Đánh giá khả năng thích nghi của một số giống sắn tại một số tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ( Thứ hai, 09/12/2013 )
  • Kết quả tuyển chọn giống sắn KM 98-5 cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên ( Thứ ba, 10/12/2013 )
  • Kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử dụng quỹ Gen của cây có củ giai đoạn 2006–2009 ( Thứ sáu, 24/01/2014 )
  • Tổng quan hệ thống canh tác sắn – kiến thức hiện có trong nghiên cứu và các vấn đề trong nhân rộng kết quả nghiên cứu ( Thứ hai, 06/04/2015 )
  • Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống sắn HL-S11 cho các tỉnh phía Nam ( Thứ hai, 24/08/2015 )
  • Nghiên cứu chọn tạo giống sắn bằng phương pháp xử lý đột biến ( Thứ sáu, 11/09/2015 )
  • Kết quả nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng sắn ở Việt Nam ( Thứ tư, 18/11/2015 )
  • Tác động của việc trồng sắn cho sản xuất nhiên liệu sinh học đến đa dạng sinh học trong cảnh quan: tổng quan tại Việt Nam ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Nghiên cứu cấu trúc của Gen mã hóa Nuclear Factor-Yb ở sắn liên quan đến tính chống chịu điều kiện bất lợi ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Nhận diện chỉ thị phân tử liên kết với gen kháng bệnh khảm lá trong các giống khoai mì ở Miền Nam Việt Nam ( Thứ năm, 01/07/2021 )
  • Mô tả nhận dạng một số giống sắn phổ biến tại Việt Nam ( Thứ tư, 28/07/2021 )
  • Phân tích dữ liệu của protein giàu methionine thông qua sàng lọc hệ protein của sắn ( Thứ ba, 02/11/2021 )
  • Một số kết quả nghiên cứu về giải pháp sử dụng hom giống trong phòng chống bệnh khảm lá sắn tại Việt Nam ( Thứ năm, 10/02/2022 )
  • Xây dựng phương pháp dung hợp tế bào trần của giống sắn KM94 với hai giống sắn HN3 và C-33 ( Thứ ba, 16/01/2024 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD