Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  23
 Số lượt truy cập :  35019739
Một số kết quả nghiên cứu về giải pháp sử dụng hom giống trong phòng chống bệnh khảm lá sắn tại Việt Nam
Thứ năm, 10-02-2022 | 06:36:33

Trịnh Xuân Hoạt*, Ngô Quang Huy, Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Thị Hằng

Viện Bảo vệ thực vật

* Corresponding author: trinhxuanhoatppri@gmail.com

 

Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là loại cây trồng có củ quan trọng đối với Châu Phi, Châu Á và Nam Mỹ, đứng thứ 3 sau lúa và ngô về nguồn cung cấp hàm lượng carbohydrate cao, và là nguồn nguyên liệu thô phục vụ các ngành công nghiệp chế biến cơ bản. Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và PTNT giữa tháng 6/2019 tổng diện tích sắn của cả nước là 360 nghìn ha thấp hơn khoảng 17,6 nghìn ha so với cùng kì năm 2018. Bệnh khảm lá sắn được ghi nhận đầu tiên ở Tanzania và sau đó bệnh xuất hiện ở Ấn Độ, Sri Lanka, các đảo thuốc Ấn Độ Dương và hầu hết các nước Châu Phi (Harrison, 1987), Đông Nam Á trong đó có Việt Nam  (Uke et al., 2018; Wang et al., 2016, 2019). Tây Ninh là điểm đầu tiên trong cả nước ghi nhận sự xuất hiện của bệnh. Bệnh xuất hiện đầu tiên tại một số vùng trồng sắn tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh vào tháng 6/2017 và đã được xác định là do loài Sri Lankan cassava mosaic virus (SLCMV) gây ra (Uke et al., 2018). Bệnh được lan truyền bằng hom giống và chủng sinh học Asia II 1 của loài bọ phấn trắng Bemisia tabaci (Trịnh Xuân Hoạt et al., 2021a,b,c). Một số đặc điểm  sinh học, diễn biến của loài bọ phấn trắng B. tabaci đã được nghiên cứu (Trịnh Xuân Hoạt et al., 2020).

 

Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một số kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của việc sử dụng hom giống bị nhiễm bệnh cũng như biện pháp xử lý hom giống đối với bọ phấn trắng và bệnh khảm lá sắn.


Chi tiết xin xem tệp đính kèm!

Trích TC BVTV số 3/2021.

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 882

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
  • Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn ( Thứ tư, 20/07/2016 )
  • Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống sắn HL-S12 ( Thứ ba, 23/11/2021 )
  • Một số kết quả NC Sắn giai đoạn 2007 - 2012 ( Thứ ba, 12/11/2013 )
  • Thành tựu trong nghiên cứu, phát triển cây sắn ở Việt Nam và định hướng đến năm 2020 ( Thứ sáu, 15/11/2013 )
  • Đánh giá khả năng thích nghi của một số giống sắn tại một số tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ( Thứ hai, 09/12/2013 )
  • Kết quả tuyển chọn giống sắn KM 98-5 cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên ( Thứ ba, 10/12/2013 )
  • Kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử dụng quỹ Gen của cây có củ giai đoạn 2006–2009 ( Thứ sáu, 24/01/2014 )
  • Tổng quan hệ thống canh tác sắn – kiến thức hiện có trong nghiên cứu và các vấn đề trong nhân rộng kết quả nghiên cứu ( Thứ hai, 06/04/2015 )
  • Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống sắn HL-S11 cho các tỉnh phía Nam ( Thứ hai, 24/08/2015 )
  • Nghiên cứu chọn tạo giống sắn bằng phương pháp xử lý đột biến ( Thứ sáu, 11/09/2015 )
  • Kết quả nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng sắn ở Việt Nam ( Thứ tư, 18/11/2015 )
  • Tác động của việc trồng sắn cho sản xuất nhiên liệu sinh học đến đa dạng sinh học trong cảnh quan: tổng quan tại Việt Nam ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Nghiên cứu cấu trúc của Gen mã hóa Nuclear Factor-Yb ở sắn liên quan đến tính chống chịu điều kiện bất lợi ( Thứ tư, 16/09/2020 )
  • Kết quả ban đầu trong nghiên cứu tạo tế bào trần từ mô sẹo phôi hóa của một số giống sắn Việt Nam ( Thứ tư, 26/05/2021 )
  • Nhận diện chỉ thị phân tử liên kết với gen kháng bệnh khảm lá trong các giống khoai mì ở Miền Nam Việt Nam ( Thứ năm, 01/07/2021 )
  • Mô tả nhận dạng một số giống sắn phổ biến tại Việt Nam ( Thứ tư, 28/07/2021 )
  • Phân tích dữ liệu của protein giàu methionine thông qua sàng lọc hệ protein của sắn ( Thứ ba, 02/11/2021 )
  • Xây dựng phương pháp dung hợp tế bào trần của giống sắn KM94 với hai giống sắn HN3 và C-33 ( Thứ ba, 16/01/2024 )
  • Tình hình sản xuất và công tác chỉ đạo phòng, chống bệnh khảm lá sắn ( Thứ năm, 05/09/2024 )
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD