Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  70
 Số lượt truy cập :  34079920
​Loài cây sa mạc sẽ được dùng để thử nghiệm sản xuất nhiên liệu sinh học hàng không

Bất kỳ khi nào chủ đề về các loại nhiên liệu sinh học dựa trên thực vật được nêu lên, vấn đề chuyển đổi đất canh tác có giá trị sang phục vụ trồng cây năng lượng thường gây tranh cãi. Một phát hiện của Tập đoàn nghiên cứu năng lượng sinh học bền vững (SRBC) rằng các loài cây sa mạc sống nhờ nước mặn có thể sản xuất nhiên liệu sinh học hiệu quả hơn các loại nhiên liệu nổi tiếng khác có thể xóa bỏ vấn đề trên.

Bất kỳ khi nào chủ đề về các loại nhiên liệu sinh học dựa trên thực vật được nêu lên, vấn đề chuyển đổi đất canh tác có giá trị sang phục vụ trồng cây năng lượng thường gây tranh cãi. Một phát hiện của Tập đoàn nghiên cứu năng lượng sinh học bền vững (SRBC) rằng các loài cây sa mạc sống nhờ nước mặn có thể sản xuất nhiên liệu sinh học hiệu quả hơn các loại nhiên liệu nổi tiếng khác có thể xóa bỏ vấn đề trên.

 


Salicornia, một loài cây chịu mặn, sẽ là nguồn nguyên liệu hứa hẹn cho sản xuất nhiên liệu sinh học. Ảnh: SBRC

 

SRBC đang nhận tài trợ từ Boeing, Etihad Airways và Honeywell UOP để phát triển và thương mại hóa một loại nhiên liệu sinh học bền vững phát thải cacbon trong suốt vòng đời ít hơn 50 đến 80% so với các nhiên liệu hóa thạch. Loài cây với khả năng chịu mặn cao này có thể là câu trả lời.

 

Các nhà nghiên cứu SRBC phát hiện ra rằng hạt cây chịu mặn này chứa dầu phù hợp cho sản xuất nhiên liệu sinh học và toàn bộ loại cây giống cây bụi này có thể được biến thành nhiên liệu sinh học hiệu quả hơn nhiều các loại cây nguyên liệu khác.

 

Để kiểm tra các kết quả của mình, nhóm SRBC sẽ tạo một hệ sinh thái thử nghiệm trong năm tới sẽ chứng kiến 2 vụ cây chịu mặn được trồng trên đất cát ở Abu Dhabi. Khu vực thử nghiệm sẽ dùng nước mặn thải từ một trang trại tôm và cá để nuôi dưỡng cây; nước sẽ chảy vào một cánh đồng ngập mặn trước khi được đưa trở lại đại dương.

 

“Các Tiểu Vương quốc Ả rập đã trở thành người dẫn đầu việc nghiên cứu sa mạc và nước biển để trồng nguyên liệu nhiên liệu sinh học bền vững, có ứng dụng tiềm năng trên những nơi khác của thế giới,” tiến sỹ Alejandro Rios, giám đốc SBRC cho biết. “Dự án này có tác động toàn cầu vì 97% nước trên thế giới là ở các đại dương và 20% diện tích đất liền là sa mạc”.

 

L.H - Dostdongnai, theo Gizmag/Environment.

Trở lại      In      Số lần xem: 4692

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD