Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  42
 Số lượt truy cập :  33469692
Ảnh hưởng của Methionine cao trong đậu nành đối với quần thể vi khuẩn vùng rễ

Cây sử dụng methionine để tạo ra ethylene, một kích thích tố sinh trưởng vô cùng quan trọng. Những nghiên cứu trước đây đã ghi nhận hàm lượng methionine cao ảnh hưởng đến quần thể vi khuẩn vùng rễ bao gồm cả loài vi khuẩn cố định đạm. Jingang Liang và ctv. thuộc Đại Học Nông Nghiệp Nanjing  Trung Quốc đã xem xét dòng đậu nành chuyển gen Zigongdongdou (ký hiệu ZD91) có hàm lượng methionine cải tiến có thể gây ảnh hưởng đến quần thể vi khuẩn sống ở vùng rễ.

Cây sử dụng methionine để tạo ra ethylene, một kích thích tố sinh trưởng vô cùng quan trọng. Những nghiên cứu trước đây đã ghi nhận hàm lượng methionine cao ảnh hưởng đến quần thể vi khuẩn vùng rễ bao gồm cả loài vi khuẩn cố định đạm. Jingang Liang và ctv. thuộc Đại Học Nông Nghiệp Nanjing  Trung Quốc đã xem xét dòng đậu nành chuyển gen Zigongdongdou (ký hiệu ZD91) có hàm lượng methionine cải tiến có thể gây ảnh hưởng đến quần thể vi khuẩn sống ở vùng rễ.

 

Họ đã sử dụng phương pháp phân tích trình tự phân tử 16S rRNA (pyrosequencing analysis) tại vùng V4 và ly trích DNA của vi khuẩn thu thập ở vùng rễ đậu nành trồng trên ruộng nông dân ở giai đoạn ra trái và định tínhkiến trúc quần thể của quần lạc vi khuẩn. Họ thấy rằng các nhóm theo phân loại có tính chất nỗi trội là Acidobacteria, Proteobacteria, Bacteroidetes, Actinobacteria, Chloroflexi, Planctomycetes, Gemmatimonadetes, Firmicutes , và Verrucomicrobia . Họ không tìm thấy bất cứ sai biệt có ý nghĩa nào trong cấu trúc quần lạc vi khuẩn rễ giữa cây đậu nành chuyển gen và đậu nành bình thường.

 

Xem tạp chí khoa học Plos One: http://www.plosone.org/article

 

GS. Bùi Chí Bửu  lược dịch.

Trở lại      In      Số lần xem: 1078

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD