Đề tài được tiến hành 30 tháng tại các nông hộ và trang trại chăn nuôi trâu của xã Minh Đức, huyện Hớn Quản và xã Đăng Hà, huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước trên các đối tượng: Đàn trâu đực giống Murrah (4 con), đàn nghé đực giống Murrah (10 con), đàn nghé lai F1 sinh ra giữa trâu đực Murrah với trâu cái địa phương và đàn nghé nội (đối chứng).
Kết quả đánh gái kiểu hình của các tổ hợp lai cho thấy, ở thế hệ F1, tổ hợp lai cho khả năng kháng tốt với bệnh gỉ sắt là: MTD 176/OMDN 109, /OMDN 176/ AK 05, Nam Vang/ OMDN 109, Nam Vang/OMDN 110 (cấp 1), Nam Vang/MTD 176 (cấp 0). Khi phân tích ở thế hệ F2 ghi nhận gien kháng gỉ sắt trên các cặp lai Nam Vang/ OMDN 109 và Nam Vang/OMDN 110 với sự phân ly độc lập bởi 1 gien trội và 1 gien lặn.
Đã khảo sát nguồn vật liệu bố mẹ trong chọn tạo giống ngô chịu hạn cho các tỉnh phía Nam trên 62 dòng ngô và 8 chỉ thị phân tử SSR có liên quan đến QTL (các địa điểm tích trọng số lượng) chịu hạn. Khảo sát kiểu hình các dòng thuần trên điều kiện đồng ruộng, với hai chế độ nước khác nhau cho thấy có sự khác biệt lớn cảu các tính trạng giữa chúng.
Từ tổ hợp lai OM 5900/IR 64-sub1//OM 5900 thông qua phương pháp truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học, ở thế hệ BC2F3 đã xác định được 10 dòng (10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19) có khả năng chống chịu đựơc điều kiện ngập trên cách đồng từ 90-99%.
Protein trong thức ăn ăn vào trong dạ cỏ phần lớn sẽ bị khu hệ vi sinh vật lên men thành các axít amin và cuối cùng thành amoniac (NH3). Để tránh được sự lên men của vi sinh vật trong dạ cỏ đối với các protein thực thì cần phải làm giảm sự hòa tan và phân giải của protein trong dạ cỏ
Bằng phương pháp chỉ thị phân tử phối hợp với lai hồi giao cải tiến đã chọn tạo thành công giống lúa OM 6161 quy tụ đươc nhiều gien mong muốn từ tổ hợp C51 lai vớ Jasmine 85. Giống OM 6161 có thời gian sinh trưởng ngắn (95-100 ngày).
V-118 là giống lai đơn mới của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. Đây là giống ngô cho năng suất cao ổn định. Tiềm năng năng suất đạt trên 10 tấn/ha. Trên ruộng nông dân, V-118 đạt 7 -8 tấn/ha
Protein trong thức ăn ăn vào trong dạ cỏ phần lớn sẽ bị khu hệ vi sinh vật lên men thành các axít amin và cuối cùng thành amoniac (NH3). Để tránh được sự lên men của vi sinh vật trong dạ cỏ đối với các protein thực thì cần phải làm giảm sự hòa tan và phân giải của protein trong dạ cỏ
Protein từ thức ăn ăn vào trong dạ cỏ phần lớn sẽ bị khu hệ vi sinh vật lên men thành các axít amin và cuối cùng thành amoniac (NH3). Để tránh được sự lên men của vi sinh vật trong dạ cỏ đối với các protein thực thì cần phải làm giảm sự hòa tan và phân giải của protein trong dạ cỏ
Trong bài báo này, tiêu chuẩn kiểm nghiệm của 5 bán thành phẩm (berberin từ Vàng đắng, curcumin từ Nghệ, cao Sài đất, cao Cam thảo và cao Hoàng kỳ) và 2 chế phẩm (thuốc cốm 01 và thuốc cốm 02) đã được khảo sát và xây dựng