Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  14
 Số lượt truy cập :  33356640
Cải tiến giống lúa chống chịu thiếu lân thông qua phương pháp chọn giống truyền thống và chỉ thị phân tử

Chọn tạo giống lúa cao sản có khả năng chống chịu thiếu lân (P) là yêu cầu cấp thiết ở vùng canh tác lúa trên đất phèn. Giống AS996 là nguồn cho gen chống chịu thiếu P được ghi nhận. Quần thể F2 và RIL7 của cặp lai OM2395/AS996, OM2717/AS996 được phân tích QTL với 126 chỉ thị SSR đa hình. Tính trạng có liên quan đến hiện tượng chống chịu thiếu P là khả năng đẻ nhánh tương đối (RTA) ...

Bùi Chí Bửu(1*), Nguyễn Lương Minh(1), Phạm Thị Bé Tư(2), Nguyễn Trọng Phước(2), Trần Bảo Toàn(2), Nguyễn Thị Lang(2)

1.Viện Khoa kọc kỹ thuật nông nghiệp miền Nam

2.Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long

 

Tóm tắt

                                                                                                                                         

Chọn tạo giống lúa cao sản có khả năng chống chịu thiếu lân (P) là yêu cầu cấp thiết ở vùng canh tác lúa trên đất phèn. Giống AS996 là nguồn cho gen chống chịu thiếu P được ghi nhận. Quần thể F2 và RIL7 của cặp lai OM2395/AS996, OM2717/AS996 được phân tích QTL với 126 chỉ thị SSR đa hình. Tính trạng có liên quan đến hiện tượng chống chịu thiếu P là khả năng đẻ nhánh tương đối (RTA), khối lượng khô tương đối của thân (RSDW), khối lượng khô tương đối của rễ (RRDW), chiều dài tương đối của thân (RSL), chiều dài tương đối của rễ (RRL). Có 5 nhiễm sắc thể (NST) cần được ghi nhận có sự hiện diện của những QTL giả định, đó là NST số 1, 2, 5, 9 và 12, trong đó NST 12 quan trọng nhất với loci mục tiêu có gen Pup-1 (P-uptake số 1) hoặc PSTol.

 

Từ khóa: Chọn giống nhờ chỉ thị phân tử, gen PSTol, gen Pup-1, khả năng đẻ nhánh tương đối, lúa chống chịu thiếu P, QTL.

 

Hình 3. Chỉ thị RM28719, RM1999, RM28722, RM4585, RM6953,  RM1264  và  RG958  được  tìm  thấy  tại  vị  trí 26.02-26.14 Mb trên NST 12 (theo phương pháp phân giải trực tuyến của phần mềm Gramene).

 

Theo TC KH & CNVN.

Trở lại      In      Số lần xem: 1018

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD