Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  71
 Số lượt truy cập :  34080533
Đánh giá hiện trạng lân trong đất và hiệu quả của phân lân trên đất trồng rau màu chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long

Trên đa số  các loại cây trồng  ở  Đồng  bằng  sông Cửu Long (ĐBSCL),  nhất là rau màu, phân lân được sử  dụng với liều lượng rất cao mà chưa chú ý đến đặc tính độ  phì  lân trong đất. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Mỹ  Hoa và  Đặng Duy Minh  (2006)  cho thấy  ở  nhiều ruộng khảo sát trong vùng trồng rau chuyên canh của Tiền Giang, hàm lượng lân dễ  tiêu  (Bray 1)  đạt rất cao (129  –  234 mg P/kg).

Trên đa số  các loại cây trồng  ở  Đồng  bằng  sông Cửu Long (ĐBSCL),  nhất là rau màu, phân lân được sử  dụng với liều lượng rất cao mà chưa chú ý đến đặc tính độ  phì  lân trong đất. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Mỹ  Hoa và  Đặng Duy Minh  (2006)  cho thấy  ở  nhiều ruộng khảo sát trong vùng trồng rau chuyên canh của Tiền Giang, hàm lượng lân dễ  tiêu  (Bray 1)  đạt rất cao (129  –  234 mg P/kg). Kết quả điều tra cũng cho thấy nông dân ở vùng khảo sát đã sử  dụng phân lân cao (100  –  150 kg P2O5/ha/vụ) để  bón cho các loại cây trồng. Mặc khác, kết quả  nghiên cứu gần đây  ở  Trà Vinh cho thấy  cây bắp có  phản  ứng  cao khi bón phân đạm nhưng lại có rất thấp đối với phân lân (Nguyễn Mỹ  Hoa và ctv., 2008). Điều này cho thấy hiện tượng tích lũy lân trong đất đã và đang diễn ra trên các vùng trồng rau chuyên canh gây lãng phí phân bón, tăng chi phí sản xuất.  Hàm lượng lân cao trong  đất do việc bón lân cao  đặt ra nhiều vấn  đề  cần quan tâm:  (i) việc bón  phân  lân  có  làm tăng năng suất cây trồng không? (ii) việc bón một ít lân như là một lượng khởi đầu  để  kích thích sự  tăng trưởng của cây trong giai  đọan  đầu (P starter) có đạt hiệu qủa không?  (iii) việc tiếp tục bón lân trên  đất giàu lân  đến mức  độ  nào sẽ  có  ảnh hưởng  đến việc rửa trôi lân ra môi trường?. Các kết qủa nghiên cứu trên thế  giới cũng cho thấy có sự gia tăng hàm lượng lân trong đất nông nghiệp.

 

Chi tiết xin xem file đính kèm.

Trở lại      In      Số lần xem: 4410

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD