Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  24
 Số lượt truy cập :  33325155
Hiệu quả của quy trình quản lý cây trồng tổng hợp áp dụng cho cây cà phê ở Việt Nam

Với sản lượng hàng năm hơn 1,7 triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 3,6 tỷ USD, cà phê được coi là một trong những cây trồng chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên, hệ thống sản xuất cà phê vẫn tiềm ẩn yếu tố kém bền vững do tình trạng sử dụng lãng phí và chưa hợp lý các nguồn tài nguyên và vật tư đầu vào. Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý cây trồng tổng hợp cho cà phê để phổ biến ra sản xuất là rất quan trọng, đặc biệt với tình tình giá cả bấp bênh, môi trường canh tác suy thoái và chi phí sản xuất ngày càng cao.

TÓM TẮT

Với sản lượng hàng năm hơn 1,7 triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 3,6 tỷ USD, cà phê được coi là một trong những cây trồng chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên, hệ thống sản xuất cà phê vẫn tiềm ẩn yếu tố kém bền vững do tình trạng sử dụng lãng phí và chưa hợp lý các nguồn tài nguyên và vật tư đầu vào. Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý cây trồng tổng hợp cho cà phê để phổ biến ra sản xuất là rất quan trọng, đặc biệt với tình tình giá cả bấp bênh, môi trường canh tác suy thoái và chi phí sản xuất ngày càng cao. Các mô hình ICM áp dụng cho cây cà phê cho thấy: ngoài việc năng suất vườn cây tăng nhẹ khoảng 10%, lợi nhuận do áp dụng các kỹ thuật canh tác tổng hợp tăng lên đến 20% so với đối chứng. Quy trình ICM còn được áp dụng cho các mô hình tái canh và kết quả cho thấy rất có triển vọng. Đây là xu hướng mới trong sản xuất để hướng đến một nền canh tác cà phê bền vững hơn trong tương lai.
 

Từ khóa: cà phê, quản lý cây trồng tổng hợp, ICM, canh tác bền vững.

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm.


Trích Kỷ yếu Hội Thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ hai.

Trở lại      In      Số lần xem: 1872

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD