Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  8
 Số lượt truy cập :  33458828
Hố đen được chụp ảnh lần đầu tiên có tên gọi mới
Thiên hà chứa hố đen siêu lớn này có tên gọi NGC 4486 hoặc Messier 87 (M87). Vì vậy, các nhà thiên văn đã tạm ký hiệu hố đen là M87* (dấu hoa thị đề cập đến một hố đen, giống như Saggitarius A* là tên gọi của hố đen có khả năng tồn tại trong dải Ngân hà). Sau khi hợp tác với nhóm nghiên cứu, giáo sư ngôn ngữ Larry Kimura tại Đại học Hawaii-Hilo (Mỹ) đã đặt cho hố đen M87* một cái tên thơ mộng hơn, đó là “Powehi” với ý nghĩa “nguồn tối tô điểm cho sự sáng tạo vô tận”.
 

Vào tuần trước, các nhà khoa học từ chương trình Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT) đã công bố bức ảnh đầu tiên chụp hố đen cách Trái Đất gần 54 triệu năm ánh sáng, chứng minh dự đoán của Albert Einstein trong Thuyết tương đối tổng quát.

 

Hình ảnh của hố đen M87*. Ảnh: UPI

Hình ảnh của hố đen M87*. Ảnh: UPI
 
Thiên hà chứa hố đen siêu lớn này có tên gọi NGC 4486 hoặc Messier 87 (M87). Vì vậy, các nhà thiên văn đã tạm ký hiệu hố đen là M87* (dấu hoa thị đề cập đến một hố đen, giống như Saggitarius A* là tên gọi của hố đen có khả năng tồn tại trong dải Ngân hà).
 
Sau khi hợp tác với nhóm nghiên cứu, giáo sư ngôn ngữ Larry Kimura tại Đại học Hawaii-Hilo (Mỹ) đã đặt cho hố đen M87* một cái tên thơ mộng hơn, đó là “Powehi” với ý nghĩa “nguồn tối tô điểm cho sự sáng tạo vô tận”.
 
Tên gọi này bắt nguồn từ Kumulipo – một bản thánh ca cổ có niên đại khoảng thế kỷ 18 nói về nguồn gốc của Hawaii.
 
“Ngay khi ông Kimura nói ra cái tên đề xuất cho hố đen, tôi vô cùng bất ngờ. Cái tên thật ý nghĩa khi nó mô tả được chính xác hình ảnh chúng ta nhìn thấy về hố đen”, Jessica Dempsey, phó giám đốc của Kính viễn vọng James Clerk Maxwell trên ngọn núi lửa Mauna Kea ở Hawaii, cho biết.

 

Trở lại      In      Số lần xem: 464

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD