Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  21
 Số lượt truy cập :  33347184
Khả năng huy động đạm của vi khuẩn 1N trong phân vi sinh Biogro

Lúa là cây lương thực ngắn ngày có giá trị kinh tế và xuất khẩu chính yếu trong nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam. Vài thập kỷ gần đây, chế phẩm vi sinh vật nói chung và phân vi sinh vật nói riêng  đã  được người nông dân biết  đến (Nguyễn Đường và Võ Xuân Thành, 1999). Hoạt  động của bộ rễ lúa làm tiết ra một số chất hữu cơ có tác dụng thu hút vi sinh vật. Vi khuẩn dị dưỡng, vi khuẩn hảo khí không sinh bào tử và Azotobacter tập trung nhiều trên các rễ lúa còn non.

Lúa là cây lương thực ngắn ngày có giá trị kinh tế và xuất khẩu chính yếu trong nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam. Vài thập kỷ gần đây, chế phẩm vi sinh vật nói chung và phân vi sinh vật nói riêng  đã  được người nông dân biết  đến (Nguyễn Đường và Võ Xuân Thành, 1999).

 

Hoạt  động của bộ rễ lúa làm tiết ra một số chất hữu cơ có tác dụng thu hút vi sinh vật. Vi khuẩn dị dưỡng, vi khuẩn hảo khí không sinh bào tử và Azotobacter tập trung nhiều trên các rễ lúa còn non. Một số nấm và vi khuẩn còn cư trú ở dưới biểu bì của rễ hoặc trên thân, trên lá và trên bông lúa. Từ những năm 1980, vi sinh vật vùng rễ có khả năng kích thích sinh trưởng (PGPR)  đã  được thừa nhận là có khả năng tăng cường sử dụng dinh dưỡng hiệu quả cho cây lương thực. Hàng loạt các yếu tố phối hợp với nhau như kích thích ra rễ, cố  định đạm sinh học, khai thác N và P trong  đất giúp cho quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng và phòng trừ sinh học đối với các vi sinh vật đối kháng và gây bệnh tốt hơn  đã tạo kiều kiện cho PGPR làm tăng sinh trưởng và tăng năng suất cây trồng (Kennedy and Roughley, 2002).

 

Chi tiết xin xem file đính kèm.

Trở lại      In      Số lần xem: 2357

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD