Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  11
 Số lượt truy cập :  33466610
Ô nhiễm có thể giúp cây cối không bị nhiễm bệnh?

Cây cối có thể chịu đựng ô nhiễm đất cũng có thể tự bảo vệ mình chống lại sâu bệnh tốt hơn. "Nó giống như là chịu được ô nhiễm hóa chất có thể mang lại cho cây một lợi thế chống xâm lược sinh học", Tiến sĩ Frederic E. Pitre của trường Đại học Montreal và là một trong các nhà nghiên cứu của phát hiện này cho biết. Điều bất ngờ là, trong khi nghiên cứu sự hiện diện của thông tin di truyền (RNA) từ nấm và vi khuẩn trong cây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện thấy bằng chứng của một lượng lớn các RNA từ một dịch hại cây trồng phổ biến được gọi là nhện hai chấm.

Cây cối có thể chịu đựng ô nhiễm đất cũng có thể tự bảo vệ mình chống lại sâu bệnh tốt hơn.

 

"Nó giống như là chịu được ô nhiễm hóa chất có thể mang lại cho cây một lợi thế chống xâm lược sinh học", Tiến sĩ Frederic E. Pitre của trường Đại học Montreal và là một trong các nhà nghiên cứu của phát hiện này cho biết.

Điều bất ngờ là, trong khi nghiên cứu sự hiện diện của thông tin di truyền (RNA) từ nấm và vi khuẩn trong cây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện thấy bằng chứng của một lượng lớn các RNA từ một dịch hại cây trồng phổ biến được gọi là nhện hai chấm (two-spotted spidermite).

Trong thực tế, 99% RNA của nhện có độ phong phú cao hơn trong những cây không bị nhiễm, cho thấy rằng cơ chế bảo vệ cây cối không bị nhiễm được sử dụng để bảo vệ cho chính bản thân cây đó chống lại ô nhiễm hóa chất, cải thiện khả năng chống lại tác nhân xâm nhập sinh học.

"Biểu hiện gien (RNA) của nhện cao hơn ở các cây không bị nhiễm cho thấy rằng khả năng chịu ô nhiễm có thể 'châm ngòi' cho bộ máy bảo vệ của cây, cho phép chúng bảo vệ bản thân chống lại sâu bệnh tốt hơn, chẳng hạn như chống lại nhện spidermites", Pitre nói.

Mặc dù những thử nghiệm ban đầu đã được tiến hành trong nhà kính, các nhà nghiên cứu hiện đang trong quá trình nghiên cứu lặp lại trên cây trồng ở các vị trí bị nhiễm. Họ đã xác định được những tương tác tương tự với nhện và côn trùng và số lượng các sinh vật tương tác, đặc biệt là nấm, là rất cao (thường là hàng trăm) cho một mô thực vật khi được trồng bên ngoài phòng thí nghiệm.
 
K.P. - Mard, theo Sciencedaily.
Trở lại      In      Số lần xem: 841

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD