Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  23
 Số lượt truy cập :  33359230
Phân ủ mục hữu cơ có thể giúp người nông dân ngăn chặn bùng phát dịch bệnh phát sinh từ thực phẩm

Sự bùng phát bệnh phát sinh từ thực phẩm liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm tươi sống đã khiến cho người nông dân phải xem xét lại biện pháp canh tác của họ. Một phân tích gần đây của thí nghiệm kéo dài 27 năm so sánh việc quản lý nguồn hữu cơ cho đất cho thấy rằng phân ủ mục có nguồn gốc từ động vật (animal-based composts) không thúc đẩy sự sống của mầm bệnh và thậm chí có thể kích thích cộng đồng vi khuẩn ngăn chặn mầm bệnh.

Một phân tích mới của thí nghiệm kéo dài 27 năm so sánh việc quản lý đất hữu cơ và đất bình thường chỉ ra rằng phân ủ mục từ động vật (animal-based composts) không kích thích sự sống của mầm bệnh và thậm chí có thể kích thích cộng đồng vi khuẩn ngăn chặn mầm bệnh. Ảnh: Tiến sĩ Devarajan.

 

Sự bùng phát bệnh phát sinh từ thực phẩm liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm tươi sống đã khiến cho người nông dân phải xem xét lại biện pháp canh tác của họ. Một phân tích gần đây của thí nghiệm kéo dài 27 năm so sánh việc quản lý nguồn hữu cơ cho đất cho thấy rằng phân ủ mục có nguồn gốc từ động vật (animal-based composts) không thúc đẩy sự sống của mầm bệnh và thậm chí có thể kích thích cộng đồng vi khuẩn ngăn chặn mầm bệnh.

 

Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Journal of Applied Microbiology, được thực hiện sau một nghiên cứu khác ghi nhận tỷ lệ nhiễm bệnh phát sinh từ thực phẩm thường cao hơn ở các cánh đồng được bón phân gia súc chưa ủ (raw animal manure) so với các loại phân bón thông thường.

 

Tiến sỹ Naresh Devarajan, Đại học California, Davis, tác giả chính của nghiên cứu cho biết: “Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc bỏ không dùng các loại phân ủ mục có nguồn gốc từ động vật (animal-based composts) nên được xem xét lại, không chỉ vì những lợi ích đã được biết của phân ủ mục đối với sức khỏe của đất mà còn vì nó có thể được bón bổ sung để làm giảm các rủi ro về an toàn thực phẩm hơn là làm bệnh tăng lên”.

 

Nguyễn Tiến Hải theo Phys.org

Trở lại      In      Số lần xem: 369

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD