Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  20
 Số lượt truy cập :  34713107
Sản xuất và đánh giá chế phẩm vi sinh đối kháng phòng bệnh héo xanh lạc, vừng

Bệnh héo xanh lạc, vừng do vi khuẩn Ralstonia solanacearum  đã gây ra nhiều thiệt hại cho người nông dân, theo thống kê khoảng 25 - 45% sản lượng. Nhiều loại thuốc hoá học bảo vệ thực vật  đã và  đang  được sử dụng, hiệu quả của nó  đối với một số bệnh là rất cao, nhưng chúng lại không có tác dụng  đối với bệnh héo xanh.

Bệnh héo xanh lạc, vừng do vi khuẩn Ralstonia solanacearum  đã gây ra nhiều thiệt hại cho người nông dân, theo thống kê khoảng 25 - 45% sản lượng. Nhiều loại thuốc hoá học bảo vệ thực vật  đã và  đang  được sử dụng, hiệu quả của nó  đối với một số bệnh là rất cao, nhưng chúng lại không có tác dụng  đối với bệnh héo xanh. Hơn nữa, chúng lại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và  ảnh hưởng rất lớn  đến sức khoẻ cộng  đồng. Do  đó, hướng sử dụng khả năng  đối kháng của vi sinh vật trong bảo vệ thực vật  đã  được sự quan tâm và đầu tư rất lớn của nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới trong nhiều thập kỷ qua.  Để  đáp  ứng yêu cầu vừa phòng bệnh héo xanh có hiệu quả vừa không gây ô nhiễm môi trường,  đề tài  đã nghiên cứu, tuyển chọn bộ vi sinh vật  đối kháng cao với vi khuẩn R.solanacearum để sản xuất chế phẩm sử dụng trong phòng bệnh héo xanh lạc vừng, chế phẩm đã  được áp dụng trên diện rộng ngoài cánh  đồng, kết quả  đã giảm tỉ lệ bệnh trên 60%, hiệu quả kinh tế tăng so  đối chứng  đối với lạc từ 6.530.000 - 7.727.000 đ/ha, với vừng là 7.340.000 đ/ha.

 

Chi tiết xin xem file đính kèm.

Trở lại      In      Số lần xem: 3287

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD