Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  22
 Số lượt truy cập :  33345462
Sử dụng phân bón và sự phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp/ruộng lúa

Nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4  và N2O và Halocarbons) đã tăng lên kể từ trước cách mạng công nghiệp do hoạt động của con người. Nồng độ CO2  trong khí quyển tăng từ 280 ppm vào năm 1750 lên 379 ppm năm 2005, và nồng độ N2O tăng từ 270 ppb đến 319 ppb trong cùng thời gian, còn khí CH4  trong năm 2005 rất nhiều, vào khoảng 1774 ppb, tăng hơn gấp đôi nồng độ của nó ở thời kỳ tiền công nghiệp là 750 ppb.

Đây là  bài mở rộng phần tóm lược (Phiên bản viết tắt của Ortiz-Monasterio, I., Wassmann, R., Govaerts, B., Hosen, Y., Katayanagi, N., Verhulst, N. (2010). Giảm nhẹ khí nhà kính trong các hệ thống canh tác ngũ cốc chính: lúa gạo, lúa mì và ngô trong tài liệu: Reynolds M. (biên soạn), Biến đổi khí hậu và sản xuất nông nghiệp (trang 151-176) Oxfordshire, UK: CABI)

 

1. Giới thiệu

 

Nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4  và N2O và Halocarbons) đã tăng lên kể từ trước cách mạng công nghiệp do hoạt động của con người. Nồng độ CO2  trong khí quyển tăng từ 280 ppm vào năm 1750 lên 379 ppm năm 2005, và nồng độ N2O tăng từ 270 ppb đến 319 ppb trong cùng thời gian, còn khí CH4  trong năm 2005 rất nhiều, vào khoảng 1774 ppb, tăng hơn gấp đôi nồng độ của nó ở thời kỳ tiền công nghiệp là 750 ppb (Solomonet al.,  2007). Các chất khí này hấp thụ  ánh sáng trong vùng hồng ngoại và do đó, giữ các bức xạ nhiệt, dẫn đến tình trạng hâm nóng không khí toàn cầu. Tiềm năng hâm nóng toàn cầu (GWP) là thước đo hữu ích cho việc so sánh tác động của sự phát thải các khí nhà kính khác nhau như CH4  và N2O quy về  tương đương CO2. Tiềm năng hâm nóng toàn cầu của N2O là 298 lần, trong khi của CH4  là 25 lần so với khả năng đó của CO2  sinh ra trong thời gian 100-năm (Forster, 2007; Solomon, 2007).

 

Chi tiết xin xem file đính kèm.

Trở lại      In      Số lần xem: 4346

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD