Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  27
 Số lượt truy cập :  33324770
Thị trường và lợi thế so sánh của sản xuất Ngô lai ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Trong vòng 4 năm gần đây, Việt Nam nhập siêu lượng ngô tăng liên tục từ 1,6 triệu tấn (năm 2011) lên đến 2,26 triệu tấn (năm 2013) và đến 15/11/2014 đã nhập 3,875 triệu tấn, kim ngạch nhập khẩu từ 326,3 triệu đô la (năm 2011) và 1.002,1 triệu đô la (năm 2014) (AGROINFO, 2014; Tổng cục Hải quan, 2014) để đáp ứng nhu cầu chế biến thức ăn chăn nuôi (6,4-7 triệu tấn/năm, chiếm 90%) (MARD, 2014) vì lượng cung ngô từ sản xuất nội địa không đáp ứng đủ (4,8-5,2 triệu tấn/năm).

Trong vòng 4 năm gần đây, Việt Nam nhập siêu lượng ngô tăng liên tục từ 1,6 triệu tấn (năm 2011) lên đến 2,26 triệu tấn (năm 2013) và đến 15/11/2014 đã nhập 3,875 triệu tấn, kim ngạch nhập khẩu từ 326,3 triệu đô la (năm 2011) và 1.002,1 triệu đô la (năm 2014) (AGROINFO, 2014; Tổng cục Hải quan, 2014) để đáp ứng nhu cầu chế biến thức ăn chăn nuôi (6,4-7 triệu tấn/năm, chiếm 90%) (MARD, 2014) vì lượng cung ngô từ sản xuất nội địa không đáp ứng đủ (4,8-5,2 triệu tấn/năm).

 

Chiến lược của ngành nông nghiệp Việt Nam hướng đến năm 2020 là sản xuất ngô (ngô lai) trong nước để giảm dần và tiến đến thay thế lượng ngô nhập khẩu dựa vào việc tăng diện tích trồng ngô từ 1,1 triệu ha hiện nay lên 1,4-1,5 triệu ha trong những năm tới (AGROINFO, 2014) ở những vùng đất trồng lúa kém hiệu quả ở ĐBSCL.

 

Nghiên cứu này nhằm trả lời câu hỏi: “Có nên gia tăng sản xuất ngô trong nội địa và nhất là ở ĐBSCL để giảm lượng ngô nhập khẩu không?”. Nhiều vấn đề cần phải xem xét toàn diện, đó là: (a) Diễn tiến về cung–cầu ngô trên thị trường thế giới như thế nào?, (b) Biến động giá ngô trên thị trường thế giới và ở Việt Nam ra sao?, (c) Ngô sản xuất nội địa ở vùng ĐBSCL có lợi thế so sánh như thế nào so với ngô nhập khẩu về giá cả?

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm.

Trở lại      In      Số lần xem: 3189

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD