Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  16
 Số lượt truy cập :  33455923
Tuyến trùng trong đất bazan tái canh cà phê và mối quan hệ của tuyến trùng với triệu chứng vàng lá cà phê tại Gia Lai

Sự hiện diện của các nhóm tuyến trùng ký sinh chính trong đất trên cà phê cho thấy sự ảnh hưởng của chúng đối với sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. Tuy nhiên sự phân bố cũng như tác hại của tuyến trùng tại các vùng sinh thái có khác nhau tại Tây Nguyên. Do vậy, khi các nhà khoa học thuộc Viện Quy hoạch và Thiết kế Nong nghiệp, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật và Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp nông thôn nghiên cứu tác nhân gây hại của tuyến trùng ký sinh thực vật đối với cây cà phê ở một vùng nhất định cần thiết phải nghiên cứu tác nhân chính của các vùng đó.

Tuyến trùng ký sinh thực vật là một trong những đối tượng gây hại chính trên nhiều loại cây trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau.


 

Sự hiện diện của các nhóm tuyến trùng ký sinh chính trong đất trên cà phê cho thấy sự ảnh hưởng của chúng đối với sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. Tuy nhiên sự phân bố cũng như tác hại của tuyến trùng tại các vùng sinh thái có khác nhau tại Tây Nguyên. Do vậy, khi các nhà khoa học thuộc Viện Quy hoạch và Thiết kế Nong nghiệp, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật và Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp nông thôn nghiên cứu tác nhân gây hại của tuyến trùng ký sinh thực vật đối với cây cà phê ở một vùng nhất định cần thiết phải nghiên cứu tác nhân chính của các vùng đó.

 

Đất bazan tái canh cà phê vùng Easao, tỉnh Gia Lai có 11 loài tuyến trùng ký sinh trong đất và rễ cà phê. Mật độ và tần suất xuất hiện lớn nhất là loài Pratylenchus spp., Meloidogyne spp. và Rotylenchulus reniformis. Sự có mặt của tuyến trùng Pratylenchus spp., Meloidogyne spp. có tương quan chặt với triệu chứng vàng lá hoặc chết của cây và được xác định là những loài tuyến trùng chính gây vàng lá dẫn đến chết cà phê trồng trên đất tái canh tại tỉnh Gia Lai. Trong số các loại tuyến trùng phát hiện được ở đất bazan tái canh cà phê vùng Easao, lần đầu tiên xác định được loài Rotylenchulus reniformis có liên quan đến tỷ lệ vàng lá trên cây cà phê.

Ntbtra – Canthostnews, theo Tạp chí NN & PTNT.

Trở lại      In      Số lần xem: 1889

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD