Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  18
 Số lượt truy cập :  33472029

Thứ sáu, 29-04-2016 | 13:38:12

Lockhart và ctv. (1997) đã phát hiện “badnavirus” là tác nhân chính gây ra bệnh tiêu điên trên các vườn hồ tiêu (Piper nigrum)  tại Malaysia, Philippines, Sri Lanka và Thái Lan. Nó còn liên quan đến một bệnh thấy ở dây trầu (P. betle) tại Thái Lan. Triệu chứng bệnh gồm có đốm khảm lấm chấm, úa vàng, gân lá nổi rõ, xoăn lá, cường lực tăng trưởng giảm và độ đóng hạt / gié hoa giảm.

Thứ sáu, 13-01-2017 | 09:36:32

STT

TÊN HOẠT CHẤT
 (COMMON NAME)

TÊN THƯƠNG PHẨM
(TRADE NAME)

ĐỐI TƯỢNG PHÒNG TRỪ (CROP/PEST)

1

Abamectin

Haihamec 1.8EC, 3.6 EC

rệp sáp/ hồ tiêu;

 

Thứ năm, 28-04-2016 | 11:00:29

Việt Nam hiện có khoảng 200 doanh nghiệp chế biến, kinh doanh hồ tiêu, trong đó có 15 doanh nghiệp hàng đầu, chiếm 70% lượng xuất khẩu cả nước. Đặc biệt, có 5 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, chiếm gần 30% thị phần xuất khẩu. Sản phẩm hồ tiêu chủ yếu được xuất khẩu, chiếm 95%, nội tiêu 5%.

Thứ sáu, 29-04-2016 | 13:26:25

Tên thông thường

Tên khoa học

Vị trí gây hại

Phân bố

Biện pháp phòng trừ

Flower sucking insect 

Diplogomphus hewiti

Hoa

In-đô-nê-xi-a

Cắt bỏ hoa bị hại và dọn sạch cỏ dại trong vườn. Phun thuốc trừ sâu 3 tuần/lần trong suốt giai đoạn ra hoa đậu quả của tiêu.

 

Thứ sáu, 29-04-2016 | 13:24:54

Bọ trĩ Liothrips karnyi gây hại nặng trên cây hồ tiêu non đặc biệt ở các vườn hồ tiêu ở vùng cao cũng như các vườn ươm vùng đồng bằng. Nhìn chung thì bọ trĩ gây hại nặng trên hồ tiêu ở giai đoạn cây con.

Thứ sáu, 29-04-2016 | 13:16:38

Sâu đục chồi (Cydia hemidoxa) là dịch hại nghiêm trọng trong các vườn hồ tiêu non ở tất các các vùng trồng hồ tiêu. Đến nay chỉ có Ấn Độ báo cáo về dịch hại này.

Thứ năm, 28-04-2016 | 10:21:21

Trong số các loài rệp sáp ghi nhận được trên cây tiêu đen thì rệp sáp dính (Lepidosaphes piperis) và rệp dính hại dừa (Aspidiotus destructor) gây hại nghiêm trong nhất trên tiêu ở vùng cao và trong vườn ươm.

Thứ năm, 28-04-2016 | 10:14:41

Bọ cánh cứng có tên tiếng Anh là “pollu beetle”, tên khoa học là Longitarsus nigripennis. Đây được xem như loài sâu hại nghiêm trọng nhất trên vùng canh tác hồ tiêu đen ở Ấn Độ, khu vực đồng bằng và nơi có độ cao dưới 300m so với mực nước biển. Đây cũng là sâu hại chính ở các khu vực đồng bằng và trũng ở Kerala.

Thứ năm, 28-04-2016 | 10:06:16

Thành trùng và ấu trùng bọ xít lưới chích hút vào cuống hoa, trái làm cho cuống hoa, trái có màu nâu và rụng. Thiệt hại năng suất do bọ xít gây ra lên đến 30% ở Ma-lai-xi-a và 9-37% ở đảo Bangka (In-đô-nê-xi-a).

Thứ năm, 28-04-2016 | 10:00:41

Rệp sáp hại rễ đang ngày càng gây hại nghiêm trọng tại các vùng trồng tiêu cao nguyên ở Kerala và Karnataka (Ấn Độ).  Chúng cũng gây hại trên cỏ dại và cà phê trồng xen với tiêu.

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD