Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  58
 Số lượt truy cập :  33845316

Thứ sáu, 29-04-2016 | 13:16:38

Sâu đục chồi (Cydia hemidoxa) là dịch hại nghiêm trọng trong các vườn hồ tiêu non ở tất các các vùng trồng hồ tiêu. Đến nay chỉ có Ấn Độ báo cáo về dịch hại này.

Thứ năm, 28-04-2016 | 10:21:21

Trong số các loài rệp sáp ghi nhận được trên cây tiêu đen thì rệp sáp dính (Lepidosaphes piperis) và rệp dính hại dừa (Aspidiotus destructor) gây hại nghiêm trong nhất trên tiêu ở vùng cao và trong vườn ươm.

Thứ năm, 28-04-2016 | 10:14:41

Bọ cánh cứng có tên tiếng Anh là “pollu beetle”, tên khoa học là Longitarsus nigripennis. Đây được xem như loài sâu hại nghiêm trọng nhất trên vùng canh tác hồ tiêu đen ở Ấn Độ, khu vực đồng bằng và nơi có độ cao dưới 300m so với mực nước biển. Đây cũng là sâu hại chính ở các khu vực đồng bằng và trũng ở Kerala.

Thứ năm, 28-04-2016 | 10:06:16

Thành trùng và ấu trùng bọ xít lưới chích hút vào cuống hoa, trái làm cho cuống hoa, trái có màu nâu và rụng. Thiệt hại năng suất do bọ xít gây ra lên đến 30% ở Ma-lai-xi-a và 9-37% ở đảo Bangka (In-đô-nê-xi-a).

Thứ năm, 28-04-2016 | 10:00:41

Rệp sáp hại rễ đang ngày càng gây hại nghiêm trọng tại các vùng trồng tiêu cao nguyên ở Kerala và Karnataka (Ấn Độ).  Chúng cũng gây hại trên cỏ dại và cà phê trồng xen với tiêu.

Thứ năm, 28-04-2016 | 09:49:50

Sâu đục thân Lophobaris piperis là loài sâu hại nghiêm trọng nhất trên tiêu ở In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a. Thất thoát năng suất do loài này gây nên ước tính gần 10 triệu đô la mỗi năm.

Thứ năm, 28-04-2016 | 09:27:38

Bệnh tiêu điên còn được gọi là bệnh lá nhỏ, bệnh khảm, bệnh xoắn lá hay bệnh lá liềm. Tại Ấn Độ, bệnh được thông báo đầu tiên trong vườn ươm cây giống hồ tiêu của chính phủ tại Neriamangalam ở Idukki, thuộc tỉnh Kerala, trong năm 1975. Bệnh đã truyền qua cành tiêu ghép, cũng như cho cây dưa chuột và các cây kí chủ họ cà (Solanaceae).

Thứ năm, 28-04-2016 | 09:08:18

Tại Ấn Độ, bệnh này được biết đến là bệnh nấm ‘pollu’. Tại Ma-lai-xi-a/In-đô-nê-xi-a, bệnh này được ghi nhận là bệnh quả đen (black berry). Bệnh thường xuất hiện trên lá, quả và phần non của thân cây. Sự kết hợp gây bệnh của C. gloeosporioides và tảo đỏ, Cephaleures virescens, đã được ghi nhận ở Bra-xin.

Thứ tư, 27-04-2016 | 17:30:44

Bệnh chết chậm (vàng lá) là bệnh làm giảm sự phát triển của cây hồ tiêu. Cây bị bệnh cho thấy các lông hút bị chết ở nhiều mức độ khác nhau; những triệu chứng biểu hiện tại bộ phận ở trên cao của cây quan sát được, sau khi những lông hút bị chết đáng kể

Thứ tư, 27-04-2016 | 17:13:00

Bệnh chết nhanh gây thiệt hại nặng nề trên cành giâm. Bệnh gây ra bởi P. capsici. Trong mùa mưa những vết bệnh úng nước màu đen với mép phát triển điển hình xuất hiện trên các lá sau đó lan ra toàn bộ lá. Nếu chồi để nhân giống được chọn từ vườn nhiễm bệnh, sự thiệt hại do bệnh càng nghiêm trọng hơn.

Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD