Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  19
 Số lượt truy cập :  33322035
Quản lý bệnh hại lúa bằng dịch trích từ thực vật
Thứ bảy, 12-12-2015 | 06:29:27

Nghiên cứu từ dịch trích từ ba loại thự vật bao gồm sống đời (Kalanchoe pinnata), cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides) và cỏ hôi (Eupatorium odoratum) được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lưới và ngoài đồng đã xác định nồng độ của các loại dịch trích có khả năng kích thích cây lúa kháng được nhiều bệnh (Phan Thị Hồng Thúy, 2009; Phan Thị Hồng Thúy và Ctc, 2010; Hiệp Kỳ Dương, 2010; Nguyễn Khiết Tâm, 2010; Trần Thị Thu Thủy và ctv, 2014; Trần Thị Thu Thủy và ctv, 2015; Trần Thị Thu Thủy và Nguyễn Văn Phước, 2015). Trong đó, dịch trích từ cỏ hôi và cỏ cứt heo được tuiyển chọn để đánh giá trên 30 ruộng sản xuất với sự tham gia của 30 nông dân thuộc huyện Cờ Đỏ (Tp Cần Thơ), huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) và huyện Gò Quao (Kiên Giang) đồng thời đánh giá nhận thức của nông dân khi áp dụng hai loại dịch trích thực vật. Thí nghiệm được thực hiện trên giống láu Jasmine 85, bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 10 lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với 1 ruộng (500m2) gồm 4 nghiệm thức là (1) Ngâm hạt với dịch trích cỏ hôi nồng độ 4% và phun qua lá với nồng độ 10% lúc 35 ngày  sau sạ (NSS), (2) Ngâm hạt với dịch trích cỏ cứt heo nồng độ 2,5% và phun qua lá với nồng độ 10% lúc 35 NSS, (3) Đối chứng (phun nước) và (4) Phun thuốc theo canh tác  của nông dân.

 

Chi tiết xin xem tệp đính kèm.

Trở lại      Tải file      In      Số lần xem: 2983

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD