Theo Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT, trong khoảng 5 năm gần đây hệ thống canh tác tôm - lúa đã phát triển mạnh ở nhiều tỉnh ven biển ĐBSCL, từ vài chục ngàn ha năm 2005 đã tăng lên khoảng 160.000 ha năm 2011, có thể đạt 180.000 ha vào năm 2015 và 200.000 ha năm 2020. Tổng kết thực tế sản xuất ở nhiều địa phương cho thấy mô hình canh tác tôm – lúa có hiệu quả và tính bền vững cao.
Trên đất nước Việt Nam, người ta thường biết đến hoa mai qua loại hoa mai vàng năm cánh đặc trưng xưa nay mà người ta còn gọi là mai rừng, mai tự nhiên hay mai thiên nhiên chỉ có năm cánh, hoa nhỏ và thân cao to có khi đạt đến chiều cao hơn chục mét, hương thơm thoang thoảng, lây lất mùi gỗ rất dễ chịu và mát, không nồng và đậm như một số loài hoa khác.
Theo báo cáo của Chi Cục Bảo vệ thực vật các tỉnh phía Nam, đến ngày 01/02/2013:
-Vụ lúa Đông Xuân 2012-2013: Đã xuống giống hoàn tất 1.674.964 ha. Các giai đoạn sinh trưởng mạ: 38.577 ha; đẻ nhánh: 267.637 ha, đòng trổ: 642.291 ha, chín 526.687 ha; thu hoạch 199.772 ha.
Hành động đơn giản của người tiêu dùng và các nhà bán lẻ thực phẩm có thể xóa bỏ tình trạng 1,3 tỷ tấn thực phẩm bị mất hoặc lãng phí mỗi năm và giúp hình thành một tương lai bền vững. Đây là nội dung một chiến dịch toàn cầu mới về giảm thiểu tình trạng lãng phí thực phẩm hiện nay được đưa ra bởi Tổ chức Nông lương (FAO), Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) và các đối tác.
Tỉnh Saskatchewan, Đại học Saskatchewan và Công ty Potash Saskatchewan Inc (PotashCorp) vừa cho ra mắt Viện Nghiên an ninh lương thực thế giới (the Global Institute for Food Security -GIF) để phát triển các giải pháp cung cấp lương thực cho dân số ngày càng tăng của thế giới. Với các cam kết ban đầu lên đến gần 50 triệu đô la Canada từ PotashCorp và ngân sách tỉnh cho bảy năm tiếp theo sẽ cho phép GIF ứng dụng các nguồn tài nguyên.
Gống cây trồng biến đổi gen (GM), cụ thể như đậu nành, bắp, cải dầu và bông vải, đã được thương mại hóa lần đầu tiên vào năm 1996. Năm 2010 chúng đã phát triển 148 triệu ha tại 29 quốc gia, chủ yếu là Châu Mỹ và Châu Á nhưng Châu Âu vẫn còn vắng bóng nơi mà việc du nhập giống cây trồng này trở thành cuộc tranh luận bất tận do những ý kiến liên quan đến môi trường và sức khỏe con người.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao và thị trường tiêu thụ bấp bênh. Song với sự nỗ lực không ngừng, trong năm 2012, ngành chăn nuôi trong nước vẫn tiếp tục tăng trưởng ổn định, tạo tiền đề cho sự phát triển trong năm 2013.
Dr. Robert Zeigler, Tổng Giám Đốc Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc tế (IRRI), đã đề cập đến khả năng chuyển gen Pstol1 (phosphorus starvation tolerance: chống chịu sự đói lân) vào những loài cây trồng khác, đặc biệt là loài mễ cốc và rau đậu, điều này có thể tạo ra một tác động cực kỳ to lớn cho nông nghiệp toàn cầu. Pstol1 là một gen có trong giống lúa cổ truyền, có thể mọc ở nơi rất nghèo lân mà vẫn cho năng suất cao.
Ngày 25/1, tại TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Bùi Bá Bổng chủ trì hội nghị tổng kết SX lúa năm 2012, kế hoạch 2013 và phát triển cánh đồng mẫu lớn (CĐML).
Tuần lễ 19.01- 25.01.2013.
Chi tiết xem file đính kèm.
Cục Bảo Vệ Thực Vật Phía Nam
Hồ Văn Chiến
Email: phongdubaotrungtam@gmail.com