Những tháng cuối năm 2024, nhiều quốc gia đã tăng mua các mặt hàng nông sản Việt Nam, trong đó có trái cây, cà phê, gạo. Bộ NN-PTNT đánh giá với nỗ lực lớn của các doanh nghiệp (DN), các mặt hàng nông sản Việt xuất khẩu sẽ đạt mức 55 tỷ USD trong năm nay.Trong 9 tháng đầu năm nay, trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu của nước ta, sầu riêng nổi lên là loại “trái cây vua”.
Nông nghiệp xanh là một hướng tiếp cận và phương pháp mới trong lĩnh vực nông nghiệp, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và tăng cường sức khỏe con người. Nông nghiệp xanh chú trọng vào việc áp dụng các phương pháp canh tác thông minh, sử dụng phân bón hữu cơ, giảm thiểu sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu, áp dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm và đặc biệt là sử dụng công nghệ số để quản lý hiệu quả.
Một loại vật liệu mới có nguồn gốc từ sinh khối, do các nhà nghiên cứu của Trường Kỹ thuật FAMU-FSU phát triển, có thể được sử dụng để hấp thụ và giải phóng carbon dioxide nhiều lần.Vật liệu này chủ yếu được làm từ lignin, một phân tử hữu cơ là thành phần chính của gỗ và các loại thực vật khác, có thể hấp thụ carbon dioxide (CO2) từ các nguồn tập trung hoặc trực tiếp từ không khí. Nghiên cứu đã được công bố bởi Advanced Materials.
Dự kiến xuất khẩu rau quả của Việt Nam năm 2024 sẽ đạt kim ngạch hơn 7 tỷ USD, trong đó đạt 4,5-5 tỷ USD ở thị trường Trung Quốc. Các chuyên gia trong ngành đã dự đoán rau quả Việt Nam có tiềm năng đạt mốc xuất khẩu 15 tỷ USD vào năm 2030, trong đó riêng vào thị trường Trung Quốc sẽ đạt 10 tỷ USD…
Trao đổi với KTSG Online, ông Lê Văn Phương, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn (Lasuco) cho biết, doanh nghiệp đã ký biên bản ghi nhớ với một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản để bán tín chỉ carbon từ cây mía cho họ. Hợp đồng có thời hạn 15 năm. Điều này đồng nghĩa là trong vòng 15 tới, nông dân sẽ có thêm một nguồn thu đáng kể từ bán tín chỉ carbon của cây mía.
Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất ớt lớn nhất thế giới. Ớt là loại quả mang lại hiệu quả kinh tế cao vì có thể trồng xen với cây ăn quả và không đòi hỏi nhiều công chăm sóc, phù hợp với điều kiện canh tác của người nông dân. Ớt là loại quả mang lại hiệu quả kinh tế cao vì có thể trồng xen với cây ăn quả và không đòi hỏi nhiều công chăm sóc, phù hợp với điều kiện canh tác của người nông dân.
Hai năm qua, Việt Nam và Malaysia lần lượt được Trung Quốc cấp phép xuất khẩu sầu riêng tươi và dần thách thức vị thế của sầu riêng Thái Lan tại thị trường này. Theo bài viết mới đây trên trang “Liên hợp buổi sáng”, trong nhiều năm qua, Thái Lan là quốc gia xuất khẩu sầu riêng tươi sang Trung Quốc nhiều nhất và giữ vững vị thế thống trị trên thị trường sầu riêng này.
Tại tỉnh Limburg, một trong những khu vực trồng lê quan trọng của Bỉ, có một vườn cây ăn quả với 12 mái vòm trong suốt, bao quanh bởi một bức tường nhìn ra công viên. Bên trong những mái vòm này, các nhà nghiên cứu đang trồng lê trong một môi trường được kiểm soát, mô phỏng điều kiện khí hậu có thể xảy ra vào năm 2040. Mục tiêu của họ là theo dõi xem hiện tượng nóng lên toàn cầu sẽ tác động như thế nào đến những người trồng trái cây ở châu Âu.
Ngày 24/9, Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo về các yếu tố pháp lý của Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) nhằm giới thiệu và phổ biến những thỏa thuận pháp lý liên quan đến Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp (Đề án). Theo các chuyên gia từ Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD), việc triển khai cơ chế chi trả cho nỗ lực giảm phát thải trong nông nghiệp cần được xây dựng dựa trên những kết quả cụ thể.