Nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn, từ tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu đến yêu cầu từ thị trường quốc tế. Những giải pháp cụ thể từ các cấp chính quyền sẽ là “chìa khóa” để giúp nông dân vươn lên mạnh mẽ, góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững và nâng cao giá trị nông sản.
Theo Hiệp hội Gia vị Thế giới (WSSA), Việt Nam có loại cây gia vị quý báu, với sản lượng hàng năm thuộc top đầu thế giới. Đó chính là cây hồi. Nước ta là nhà cung cấp tiềm năng cho thị trường gia vị và hương liệu thế giới. Sở dĩ cây hồi được coi như “báu vật” vì đây là loài cây bản địa mà rất ít quốc gia trên thế giới có thể trồng được.
Các nghiên cứu mới đây đã phát hiện thế giới của virus đầy rẫy sự lừa dối, hợp tác, âm mưu với đồng loại bằng các hình thức khác nhau. Đặc tính xã hội của virus vẫn còn nhiều điều bí ẩn, do vậy cần phải thận trọng với việc sử dụng một dạng sinh vật sống và đang tiến hoá như một loại thuốc trị bệnh. Kể từ khi được phát hiện từ cuối thế kỷ XI, virus đã được giới khoa học tách riêng với các nhánh khác của cây tiến hóa.
Cây trồng muốn phát triển “khoẻ mạnh” phải được sản xuất ở vùng đất giàu dưỡng chất cần thiết. Tuy nhiên, sau nhiều năm thâm canh sản xuất, “sức khoẻ” đất trồng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang suy kiệt dần. Vậy, phải làm gì để khôi phục “sức khoẻ” đất hay nói cách khác làm gì để tạo nền tảng cho cây trồng khoẻ mạnh? Với khoảng 10 triệu héc ta đất nông nghiệp, Việt Nam phát triển sản xuất nhiều loại cây trồng có giá trị xuất khẩu lớn trên thế giới, bao gồm sầu riêng, thanh long, cà phê, cao su, tiêu, điều và lúa gạo.
Đầu tư vào bảo quản, chế biến để giảm rủi ro, nâng cao giá trị và hoàn thiện chuỗi sản xuất - tiêu thụ nông sản là câu chuyện đã được nhắc đến từ lâu. Trong bối cảnh hiện nay, việc đầu tư kho trữ lạnh và chế biến sâu lại càng trở nên bức thiết. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống kho lạnh vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Nông sản là một trong những ngành hàng quan trọng, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước, sản lượng nông sản Việt Nam hàng năm luôn duy trì tăng trưởng.
Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) ở Philippines đã phát triển thành công một giống lúa mới có khả năng giúp giảm bớt căn bệnh tiểu đường đang gia tăng trên toàn thế giới. Ước tính có khoảng 537 triệu người trưởng thành trên hành tinh này đang sống chung với bệnh tiểu đường và con số này dự kiến sẽ tăng lên 783 triệu trong 20 năm tới.
Ngày nay, công nghệ sinh học trong nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ theo nhiều hướng công nghệ vi sinh, công nghệ nano, công nghệ tế bào, công nghệ chuyển gen, chỉnh sửa gen… giúp ngành nông nghiệp đạt được những đỉnh cao mới. Tuy nhiên, áp dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam vẫn còn chậm, có xu hướng tụt hậu so với thế giới…
Chỉ số giá lương thực tăng từ 120,7 điểm trong tháng 8 lên 124,4 điểm trong tháng tháng 9, mức cao nhất kể từ tháng 7/2023 và tăng 2,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo số liệu do Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) công bố ngày 4/10, chỉ số giá lương thực thế giới trong tháng 9 tăng mạnh nhất trong 18 tháng qua do giá đường tăng vọt.
Thứ nhất, trong xu thế của thời đại ngày nay du lịch ngày càng trở thành nhu cầu thiết yếu của con người, trong đó nhu cầu du lịch nông nghiệp, nông thôn ngày càng trở nên phổ biến ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Con người sống và làm việc ở các thành phố lớn, chốn phồn hoa đô thị rất cần tìm đến những nơi thanh bình để có thể giúp tâm hồn mình được dịu đi. Và nông thôn chính là nơi đáp ứng được nhu cầu đó.