Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  16
 Số lượt truy cập :  33348992
Ảnh hưởng của phân lân đến năng suất và chất lượng cỏ Stylo 184 tại Thái Nguyên

Bốn công thức thí nghiệm sử dụng cùng loại phân bón nền, chỉ khác nhau liều lượng phân lân. Phân bón nền cho mỗi ha trong một năm gồm 20 tấn phân chuồng, 50 kg đạm ure và 200 kg clorua kali. Bốn mức phân lân tương ứng với các công thức lần lượt là ĐC 0 (0 kg), CT1 (250 kg), CT2 (500 kg) và CT3 (750 kg) cho mỗi ha một năm. Cỏ Stylo CIAT 184 sử dụng trong thí nghiệm được trồng và theo dõi tại Trung tâm thực hành thực nghiệm của trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.

Nhóm tác giả Hồ Thị Bích Ngọc, Phan Đình Thắm, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Hưng Quang (ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên) tiến hành bốn công thức thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng của phân lân đến năng suất và chất lượng của cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 (Stylo CIAT 184) trồng tại Thái Nguyên.

Bốn công thức thí nghiệm sử dụng cùng loại phân bón nền, chỉ khác nhau liều lượng phân lân. Phân bón nền cho mỗi ha trong một năm gồm 20 tấn phân chuồng, 50 kg đạm ure và 200 kg clorua kali. Bốn mức phân lân tương ứng với các công thức lần lượt là ĐC 0 (0 kg), CT1 (250 kg), CT2 (500 kg) và CT3 (750 kg) cho mỗi ha một năm. Cỏ Stylo CIAT 184 sử dụng trong thí nghiệm được trồng và theo dõi tại Trung tâm thực hành thực nghiệm của trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên. Các chỉ tiêu theo dõi gồm chiều cao cây, năng suất và thành phần hóa học của cỏ.

Kết quả thí nghiệm cho thấy, công thức bón lân CT2 tốt nhất cho sự phát triển của cỏ Stylo CIAT 184. Năng suất của công thức này cao đạt 49,16 - 67,3 tấn/ha năm thứ nhất và 30,21 - 34,33 tấn/ha trong năm thứ hai, cao nhất trong cả hai năm. Vì vậy, trong điều kiện đất trồng tại Thái Nguyên chỉ nên bón tối đa 500 kg lân/ha cho cỏ Stylo CIAT 184. Ngoài ra, thành phần hóa học của loại cỏ này cũng chịu ảnh hưởng của mức phân lân. Việc tăng mức phân lân không chỉ giúp tăng năng suất chất xanh mà còn làm giảm tỷ lệ chất xơ trong cỏ.

TN - CESTI, theo Tạp chí KH&CN.
Trở lại      In      Số lần xem: 1057

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD