Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  56
 Số lượt truy cập :  35143779
Bệnh chổi rồng

Bệnh chổi rồng gây hại sắn được ghi nhận xuất hiện rải rác trên giống sắn KM94 từ năm 2005 ở các vùng trồng sắn phía nam Việt Nam, gây thiệt hại đến năng suất và chất lượng sắn, ảnh hưởng đến lợi ích của người trồng sắn. Một số kết quả nghiên cứu về bệnh chổi rồng sắn tại Việt Nam cho biết, bệnh liên quan đến tác nhân do phytoplasma thuộc nhóm 16SrI-‘Candidatus Phytoplasma asteris’ gây ra.

 

Triệu chứng

 

 

Hiện nay, bệnh chổi rồng sắn xuất hiện, gây hại tại nhiều vùng trồng sắn ở một số tỉnh từ phía nam đến phía bắc Việt Nam. Sử dụng hom giống từ cây sắn đã bị nhiễm bệnh chổi rồng từ vùng này sang vùng khác là con đường lan truyền chủ yếu. Ở một số vùng trồng đã áp dụng các biện pháp phòng chống bệnh chổi rồng sắn như sử dụng hom sắn khỏe hoặc hom sắn từ vùng chưa bị bệnh để làm giống; ở các vườn bị bệnh nặng thì thu gom, đốt triệt để thân và tàn dư của cây bị bệnh; phát hiện sớm và tiêu hủy cây sắn bị bệnh chổi rồng và rắc vôi bột.

Trở lại      In      Số lần xem: 5813

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD