Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  26
 Số lượt truy cập :  33339359
Biến đổi khí hậu làm gia tăng nguy cơ gây bệnh cho cây chuối

Nghiên cứu mới cho thấy, biến đổi khí hậu làm tăng nguy cơ mắc một loại bệnh nấm tàn phá cây chuối. Black Sigatoka xuất phát từ châu Á vào cuối thế kỷ 20 và gần đây đã xâm lấn sang các vùng trồng chuối ở châu Mỹ La tinh và Caribe. Black Sigatoka là một bệnh nấm (Mycosphaerella fijiensis) phát triển mạnh ở nhiệt độ và độ ẩm của vùng nhiệt đới. Nghiên cứu mới của Đại học Exeter cho rằng, những thay đổi về độ ẩm và nhiệt độ làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh Black Sigatoka trên 44% ở các khu vực này từ những năm 1960.

Black Sigatoka xuất phát từ châu Á vào cuối thế kỷ 20 và gần đây đã xâm lấn sang các vùng trồng chuối ở châu Mỹ La tinh và Caribe. Black Sigatoka là một bệnh nấm (Mycosphaerella fijiensis) phát triển mạnh ở nhiệt độ và độ ẩm của vùng nhiệt đới.

 


Nghiên cứu mới cho thấy, biến đổi khí hậu làm tăng nguy cơ mắc một loại bệnh nấm tàn phá cây chuối.

 

Black Sigatoka xuất phát từ châu Á vào cuối thế kỷ 20 và gần đây đã xâm lấn sang các vùng trồng chuối ở châu Mỹ La tinh và Caribe. Black Sigatoka là một bệnh nấm (Mycosphaerella fijiensis) phát triển mạnh ở nhiệt độ và độ ẩm của vùng nhiệt đới.

 

Nghiên cứu mới của Đại học Exeter cho rằng, những thay đổi về độ ẩm và nhiệt độ làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh Black Sigatoka trên 44% ở các khu vực này từ những năm 1960. Thương mại quốc tế và sản lượng chuối tăng cũng góp phần đẩy nhanh sự lây lan bệnh Black Sigatoka, có thể làm giảm đáng kể sản lượng quả của cây chuối bị bệnh lên tới 80%.

 

Nghiên cứu đã kết hợp dữ liệu thử nghiệm về tình trạng nhiễm Black Sigatoka với thông tin khí hậu chi tiết trong vòng 60 năm qua.

 

Black Sigatoka lần đầu tiên ghi nhận ở Honduras vào năm 1972. Sau đó, nó lây lan khắp khu vực để đến Braxin vào năm 1998 và các bán đảo Caribe như Martinique, St Lucia, St Vincent và Grenadines vào cuối những năm 2000. Bệnh này đang có mặt tại miền bắc Florida xa xôi.

 

Nấm Pseudocercospora fijiensis lây lan qua mầm bệnh trong không khí, gây đốm lá, dần dần mở rộng và nổi lên cho đến khi lá bị ảnh hưởng chuyển thành màu nâu hoặc vàng. Bệnh này làm giảm đáng kể sản lượng quả của cây chuối. Loại bỏ các lá bị ảnh hưởng và tỉa cành để lưu thông không khí tốt hơn có thể làm giảm nguy cơ nhiễm nấm Sigatoka đen.

 

Tuy nhiên, nghiên cứu này không nhằm dự đoán những tác động tiềm năng của biến đổi khí hậu trong tương lai đối với sự lây lan và hậu quả của bệnh Black Sigatoka. Nghiên cứu khác cho rằng xu hướng thời tiết khô có thể làm giảm nguy cơ nhiễm bệnh, song điều này sẽ làm giảm lượng nước mà cây chuối cần để sinh trưởng.

M.H - Mard, theo Sciencedaily.

Trở lại      In      Số lần xem: 875

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD