Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  63
 Số lượt truy cập :  34082112
Các nhà khoa học xem xét kỹ hơn về tiến hóa của quá trình tự phối ở thực vật

Viện Joint Genome của Bộ Năng lượng Mỹ đã giải trình tự và so sánh hệ gen của cây tử châu đỏ Capsella rubella với Capsella grandiflora và các thành viên thuộc chi cây Arabidopsis có quan hệ rất gần để có một sự hiểu biết tốt hơn về những tác động của quá trình tự lai ghép ( tự phối) của hệ gen cây C. rubella.

Viện Joint Genome của Bộ Năng lượng Mỹ đã giải trình tự và so sánh hệ gen của cây tử châu đỏ Capsella rubella với Capsella grandiflora và các thành viên thuộc chi cây Arabidopsis có quan hệ rất gần để có một sự hiểu biết tốt hơn về những tác động của quá trình tự lai ghép ( tự phối) của hệ gen cây C. rubella.

 

Công trình nghiên cứu được công bố trong số ra ngày 9/6 của tạp chí Nature Genetics chỉ ra rằng C. rubella biểu hiện sự suy giảm rất nhiều trong việc loại bỏ các đột biến có hại mà không có sự biến đổi xảy ra một cách tự nhiên về số lượng các gen có mặt có thể di chuyển giữa các nhiễm sắc thể.

 

Từ những phát hiện này, người ta giả thuyết rằng một sự kiện lớn đã đặt C. rubella trong một tình huống mà nhu cầu đối với côn trùng thụ phấn lớn hơn những ảnh hưởng tiêu cực của việc lai gần và làm cho C. rubella chuyển sang tự phối. Mặc dù điều này làm C. rubella phải đối mặt với một hạn chế, đó là hệ gen của tổ tiên của nó vẫn còn nguyên vẹn.

 

Theo Agrobiotech.
Trở lại      In      Số lần xem: 1171

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD