Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  35
 Số lượt truy cập :  34072065
Cánh ve có thể tiêu diệt vi khuẩn tiếp xúc với chúng

Hãy tưởng tượng nếu bạn lấy một quả bóng nước và đặt nó lên một chiếc giường rải bằng những chiếc đinh cùn cắm đều. Trong khi đinh không đủ nhọn để đâm thủng lớp vỏ cao su của quả bóng thì cuối cùng trọng lượng của nước cũng sẽ khiến phần cao su treo giữa các đinh bi vỡ ra. Hóa ra, loài ve ngớ ngẩn đã dùng chính nguyên tắc này để tiêu diệt vi khuẩn cư ngụ trên cách chúng. Phát hiện có thể dẫn đến phát triển một loại vật liệu kháng khuẩn mới.

Hãy tưởng tượng nếu bạn lấy một quả bóng nước và đặt nó lên một chiếc giường rải bằng những chiếc đinh cùn cắm đều. Trong khi đinh không đủ nhọn để đâm thủng lớp vỏ cao su của quả bóng thì cuối cùng trọng lượng của nước cũng sẽ khiến phần cao su treo giữa các đinh bi vỡ ra. Hóa ra, loài ve ngớ ngẩn đã dùng chính nguyên tắc này để tiêu diệt vi khuẩn cư ngụ trên cách chúng. Phát hiện có thể dẫn đến phát triển một loại vật liệu kháng khuẩn mới.

 


Cấu trúc gai cùn hiển vi của cánh ve

 

Một nhóm các nhà khoa học Tây Ban Nha và Úc đã nghiên cứu cánh của ve bằng kính hiển vi và phát hiện ra rằng chúng được rải một ma trận các gai nano cùn. Khi một vi khuẩn nằm tên các gai này, ban đầu nó vẫn giữ nguyên vẹn. Tuy nhiên, theo thời gian lớp màng ngoài đàn hồi bắt đầu lún xuống giữa các gai. Khi những chỗ võng vuống đó có thêm lực căng, chúng sẽ bị xé rách và vi khuẩn chết.

 

Để xác thực điều này, các nhà khoa học đã nấu một số vi khuẩn trong lò vi sóng để thay đôi độ đàn hồi trên da chúng. Như đự đoán, da càng đàn hồi thì khả năng vi khuẩn chết khi được đặt lên cánh ve càng cao, tuy nhiên, những cái gai nano không hiệu quả trong việc tiêt diệt các vi khuẩn có gai cứng hơn.

 

Theo các nhà khoa học, đây là trường hợp đầu tiên được biết đến của một sinh vật diệt trừ vi khuẩn chỉ bằng cách dùng vật liệu sinh học của nó. Giờ đây người ta đang hi vọng rằng các vật liệu nhân tạo dựa trên cấu trúc cánh ve cũng có thể được dùng để diệt khuẩn trên bề mặt của núm cửa, tay vịn và các thứ thường nhiễm khuẩn khác.

 

L.H - Dostdongnai, theo Phys.Org/NanoPhysics.

Trở lại      In      Số lần xem: 1467

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD