Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  19
 Số lượt truy cập :  33341293
Cơ chế và điều tiết sự tái tổ hợp trong phân bào đẳng nhiễm của Saccharomyces cerevisiae

Sự trao đổi thông tin di truyền có tính chất lệ thuộc vào nguyên tắc tương đồng (homology) giữa các phân tử DNA. Sự trao đổi này có một tác động sâu sắc về sự kiện duy trì tính nguyên vẹn của genome bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc sửa lổi của DNA, sự tự tái bản (replication), và phân ly nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào cũng như các sự kiện phát triển tế bào có lập trình. Trong chương nghiên cứu này, người ta tập trung vào sự kiện tái tổ hợp có tính chất tương đồng trong phân bào đẳng nhiễm  của nấm men budding Saccharomyces cerevisiae. Tuy nhiên, có một mối quan hệ chặt chẽ giữa tái tổ hợp mitotic (phân bào đẳng nhiễm) và meiotic (phân bào giảm nhiễm) (Hunter et al. 2015).

Lorraine S. Symington, Rodney Rothstein and Michael Lisby

GENETICS November 1, 2014 vol. 198 no. 3 795-835 

Xem và truy cập on-line cả bài báo cáo http://www.genetics.org/content/198/3/795.abstract?etoc (free downloading)

TÓM TẮT

Sự trao đổi thông tin di truyền có tính chất lệ thuộc vào nguyên tắc tương đồng (homology) giữa các phân tử DNA. Sự trao đổi này có một tác động sâu sắc về sự kiện duy trì tính nguyên vẹn của genome bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc sửa lổi của DNA, sự tự tái bản (replication), và phân ly nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào cũng như các sự kiện phát triển tế bào có lập trình. Trong chương nghiên cứu này, người ta tập trung vào sự kiện tái tổ hợp có tính chất tương đồng trong phân bào đẳng nhiễm  của nấm men budding Saccharomyces cerevisiae. Tuy nhiên, có một mối quan hệ chặt chẽ giữa tái tổ hợp mitotic (phân bào đẳng nhiễm) và meiotic (phân bào giảm nhiễm) (Hunter et al. 2015). Có nhiều chức năng được bảo tồn theo hướng tiến hóa. Ở đây, tác giả thảo luận nhiều mô phỏng mà mô phỏng ấy đã được người ta đề nghị giải thích những cơ chế của tái tổ hợp trong phân bào đẳng nhiễm, các gen và các protein có trong nhiều lộ trình khác nhau, các xét nghiệm di truyền và vật lý được sử dụng để khám phá và nghiên cứu những gen như vậy, và các vai trò của những protein này ở bên trong tế bào.

 

GS. Bùi Chí Bửu lược dịch.

Hình 4 Sự cắt bỏ các đầu DSB.

Sự cắt bỏ các đầu DSB diễn ra ở vị trí 59 - 39 thông qua hai giai đoạn. Một là, MRX và Sae2 xúc tác làm cắt bỏ từng đoạn ngắn của [1]100 nt. Cắt bỏ bắt đầu bởi MRX và Sae2 có tầm quan trọng đặc biệt để làm sạch những đầu bị tạp nhiễm mang những cấu trúc hóa học, cấu trúc thứ cấp, hoặc những protein đồng hóa trị gắn vào. Phức hợp Yku ức chế sự cắt bỏ đầu tiên bằng cách tạo ra áp lực cạnh tranh với MRX khi gắn vào các đầu mối. Hai là, sự cắt bỏ cực đoan lên đến 50 kb được xúc tác nhờ Exo1 và/hoặc STR–Dna2. Người ta cần phải phosphoryl hóa Sae2 tại gốc serine 267 để tiến hành cắt bỏ. Sae2 bị thoái hóa thành do acetyl hóa. Định vị Dna2 trong nhân và lấy thêm Dna2 thành DSBs cần có phản ứng phosphoryl hóa threonine 4 và serines 17 cũng như 237.

Trở lại      In      Số lần xem: 1231

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD