Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  53
 Số lượt truy cập :  34077948
Diễn biến năng suất lúa của thí nghiệm NPK dài hạn trên đất phù sa ĐBSCL từ 1986-2012

Phân bón đóng vai trò quan trọng trong thâm canh tăng năng suất lúa cao sản, tuy nhiên bón thế nào để đạt năng suất và hiệu quả đầu tư cao còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện đất đai của từng vùng, mùa vụ, giống và trình độ canh tác của từng người…

1.  Đặt vấn đề

 

Phân bón đóng vai trò quan trọng trong thâm canh tăng năng suất lúa cao sản, tuy nhiên bón thế nào để đạt năng suất và hiệu quả đầu tư cao còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện đất đai của từng vùng, mùa vụ, giống và trình độ canh tác của từng người… Hiện tại, khuyến cáo sử dụng phân bón cho lúa của từng địa phương rất khác nhau, trong khi đó nông dân sử dụng công thức phân bón cũng khác nhau theo từng hộ và từng thửa ruộng. Có một điều cần quan tâm là sự mất cân đối về tỷ lệ bón giữa các nguyên tố đa lượng,  trước đây  nông  dân thường bón lượng  đạm  rất cao trong khi đó ít chú ý tới lân  và kali dẫn tới hiệu quả đầu tư phân bón thấp (Phạm Sỹ Tân,  2005; Mai Thành Phụng  et al., 2005).  Có nhiều người cho rằng nếu chỉ sử dụng phân bón đa lượng vô cơ lâu dài sẽ làm chai đất,  năng suất lúa sẽ giảm dần theo thời gian canh tác… Để có cơ sở khoa học khuyến cáo sử dụng bón phân hợp lý và phần nào trả lời những lo ngại trên, báo cáo này chỉ đề cập tới  xu  hướng tăng/giảm năng suất lúa theo thời gian của từng kiểu  phối hợp phân bón  như, đơn yếu tố (N, P, K),  hai yếu tố (NP, NK, PK)  hoặc ba yếu tố (NPK)  để có cơ sở  thực tiễn đánh giá sử dụng phân bón cho lúa trong một thời gian dài  canh tác trên vùng chuyên lúa như vùng phù sa Tây Sông Hậu tại Viện lúa ĐBSCL, Cần Thơ.

 

Chi tiết xin xem file đính kèm.

Trở lại      In      Số lần xem: 1082

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD