Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  52
 Số lượt truy cập :  34075525
Dùng cách rệp tương tác để bảo vệ cây trồng

Các nhà nghiên cứu phát hiện rằng virus đã sử dụng rệp aphid - một loại rệp hút nhựa cây để làm lây lan virus bằng cách buộc những con rệp này tránh những cây đã bị nhiễm bệnh và tìm kiếm các cây khỏe mạnh. Tuy nhiên, phát hiện này lại mở ra một cách mới để bảo vệ cây trồng từ côn trùng và virus. Khoảng năm năm trước đây, tiến sĩ John Carr và đồng nghiệp tại trường Đại học Cambridge nhận thấy rằng một có số rệp đậu trên cây bị nhiễm virus thì bị chết. Từ quan sát này, họ đã tìm thấy rằng virus đục dưa chuột (CMV) đã thay đổi đặc điểm sinh hóa của thực vật bị nhiễm bệnh bằng cách tạo ra mùi và vị khó chịu với các con rệp.

Các nhà nghiên cứu phát hiện rằng virus đã sử dụng rệp aphid - một loại rệp hút nhựa cây để làm lây lan virus bằng cách buộc những con rệp này tránh những cây đã bị nhiễm bệnh và tìm kiếm các cây khỏe mạnh. Tuy nhiên, phát hiện này lại mở ra một cách mới để bảo vệ cây trồng từ côn trùng và virus.
 
Các nhà khoa học gắn dây điện tử siêu nhỏ vào các con rệp để giám sát hành vi của chúng.
Ảnh: Tiến sĩ Jack Westwood và Tiến sĩ Glen Powell.
 
Khoảng năm năm trước đây, tiến sĩ John Carr và đồng nghiệp tại trường Đại học Cambridge nhận thấy rằng một có số rệp đậu trên cây bị nhiễm virus thì bị chết. Từ quan sát này, họ đã tìm thấy rằng virus đục dưa chuột (CMV) đã thay đổi đặc điểm sinh hóa của thực vật bị nhiễm bệnh bằng cách tạo ra mùi và vị khó chịu với các con rệp. Điều này đã buộc các con rệp phải chuyển đi để tìm cây khác khỏe mạnh. Từ nghiên cứu này, tác giả cho rằng hiểu biết sâu về cách virus ảnh hưởng tương tác với rệp cây trồng "có thể được sử dụng để thông báo các chiến lược nhằm ức chế truyền virus" trong nông nghiệp.

Tiến sĩ Carr và đồng nghiệp đã bắt đầu một dự án với các cộng tác viên tại Khoa học Sinh học Đông và Trung Phi ở Kenya và tại Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp nhiệt đới ở Uganda để hiểu làm thế nào việc nhiễm virus lại làm thay đổi hành vi vi vi rút lây lan trong nông nghiệp, đặc biệt là cây trồng họ đậu . Ông nói: " Mục đích của chúng tôi là để xem nếu virus – sinh vật có hàng triệu năm tiến hóa trong việc điều khiển hành vi của rệp - có thể dạy cho chúng tôi làm thế nào để khống chế côn trùng. Nếu biết được điều này, chúng ta có thể hạn chế tốt hơn các thiệt hại rệp gây ra trên cây trồng và cố gắng ngăn ngừa nhiễm virus trên các loại cây trồng". Ông cũng hy vọng "phương pháp này sẽ rẻ hơn và ít phản ứng phụ (ví dụ tác động có hại trên các loài thụ phấn và côn trùng có ích khác ) so với một số loại thuốc trừ sâu".

Tuy nhiên, các phương pháp mới để bảo vệ thực vật cũng gây ra mối quan ngại rằng thúc đẩy các chất kháng virus trên cây có thể phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên. Tiến sĩ Carr cũng chia sẻ rằng mối quan tâm này "một phần của sự hợp tác của chúng tôi là với Giáo sư Chris Gilligan trong việc sử dụng mô hình để tính toán kết quả khác nhau từ việc cây trồng nảy sinh khả năng kháng rệp nhằm giúp dự đoán và tránh các tác động tiêu cực có thể nảy sinh".
 

Hoàng Mi - CESTI.

Trở lại      In      Số lần xem: 1634

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD