Chào mừng Quý độc giả đến với trang thông tin điện tử của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Tin nổi bật
Thành tích

Huân chương Ðộc lập

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Huân chương Lao động

- Hạng 1 - Hạng 2 - Hạng 3

Giải thưởng Nhà nước

- Nghiên cứu dinh dưởng và thức ăn gia súc (2005)

- Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa mới cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa (2005)

Giải thưởng VIFOTEC

- Giống ngô lai đơn V2002 (2003)

- Kỹ thuật ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (2005)

- Giống Sắn KM 140 (2010)

Trung tâm
Liên kết website
lịch việt
Thư viện ảnh
Video
Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam Cà chua bi

Thống kê truy cập
 Đang trực tuyến :  49
 Số lượt truy cập :  34072820
Dùng ong bắp cày trị côn trùng gây hại mía

Ong bắp cày sau khi nở sẽ nhiễm trứng của chúng vào sâu đục thân mía, một  loài dịch hại mà ấu trùng của nó phá hại phần giá trị của mía, ngăn chặn chúng vũ hóa. Một số nông dân Bra-xin, một khách hàng tiêu thụ thuốc trừ sâu lớn nhất của Mỹ, đã dùng ong bắp cày thay vì dùng hóa chất.

 

 

Con người từng cho rằng ong bắp cày là sinh vật gây hại nhưng nó có thể bảo vệ cây trồng

 

Lợi ích

 

Ong bắp cày sau khi nở sẽ nhiễm trứng của chúng vào sâu đục thân mía, một  loài dịch hại mà ấu trùng của nó phá hại phần giá trị của mía, ngăn chặn chúng vũ hóa. Một số nông dân Bra-xin, một khách hàng tiêu thụ thuốc trừ sâu lớn nhất của Mỹ, đã dùng ong bắp cày thay vì dùng hóa chất.

 

IMG
Sâu đục thân tấn công cây mía

 

Cty Bug Agentes Biologicos (gọi tắt BAB), có trụ sở tại Piracicaba, Sao Paulo (Bra-xin) đang ứng dụng đấu tranh sinh học. Phun trứng từ máy bay là một thử nghiệm. Hiện tại, trứng ong bắp cày được đặt trên các tờ giấy và rải trên đồng ruộng. BAB muốn dùng máy bay để rải trứng vào cuối năm nay một khi công nghệ trở nên đáng tin cây hơn.

 

BAB sản xuất hàng loạt Trichogramma galloi, một giống ong bắp cày có thể ký sinh trứng vào trứng sâu hại. Một con ong bắp cày có thể đẻ trứng vào 50 trứng sâu trong suốt đời đời ngắn ngủi khoảng hai tuần.

 

Giám đốc BAB, Diogo Rodrigues Carvalho, nói rằng chúng chỉ đẻ trứng vào trứng của bướm và sâu, không gây hại đến con người hay cây cối. BAB đã thử nghiệm trên diện tích 500.000 ha mía tại Bra-xin.

 

IMG
Bọ rùa ăn côn trùng cũng là sinh vật có ích khác

 

Đấu tranh sinh học là lĩnh vực công nghệ sinh học giúp loại bỏ hóa chất độc hại bằng việc sản xuất hàng loạt thiên địch hoặc nhập nội những loài ngoại lai để tấn công dịch hại.

 

Rủi ro?

 

TS. Shaw tại CABI, một tổ chức phi lợi nhuận về nghiên cứu nông nghiệp có trụ sở tại Anh, cho rằng trong hệ thống sinh học không có gì đảm bảo 100%. Điển hình, vào năm 1935 người ta du nhập loài cóc mía từ Nam Mỹ vào Úc để chống bọ hung hại mía. Nhưng từ đó loài cóc này ăn gần như mọi thứ và sinh sản rất nhanh, đạt con số 200 triệu cá thể và gây hại sinh vật hoang dã bản địa.

 

Để đảm bảo rằng tác nhân sinh học không gây ra những tác hại, các nhà khoa học phải hoàn thiện việc phân tích các lợi ích và rủi ro. TS. Shaw chia sẻ: “Sinh vật ngoại lai phải được lựa chọn cẩn thận chỉ tấn công đối tượng chúng ta mong muốn. Chúng ta phải thật sự thận trọng”.


Xem thêm  tại đây:

 

Nguyễn Đại Hương - Vienmiaduong.

 

Trở lại      In      Số lần xem: 3329

[ Tin tức liên quan ]___________________________________________________
Designed & Powered by WEBSO CO.,LTD